Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 40 °
B. 50 °
C. 60 °
D. 70 °
Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới, góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400.
B. 500.
C. 600.
D. 700.
Đáp án: A
Ta có i + i’ = 900, i = i’ = 450, sin450 = nsinr => r < 450
Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 40 °
B. 50 °
C. 60 °
D. 70 °
Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là
A. 40 ∘
B. 50 ∘
C. 60 ∘
D. 70 ∘
Đáp án A
Tia sáng đi từ môi trường chân không sang môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Tia phản xạ vuông góc với tia tới nên: i + r = 90 ∘ ; i > r → r < i + r 2 = 45 ∘ → r < 45 ∘ → r = 40 ∘
Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt có chiết suất 1,2 thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc khúc xạ chỉ có giá trị gần đúng bằng
A. 50 o
B. 60 o
C. 70 o
D. 40 o
Đáp án D
+ Từ hình ta thấy:
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
Một tia sáng đơn sắc được chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 54 0 thì tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu tia đơn sắc này từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i phải có giá trị thỏa mãn là
A. i > 54 0
B. i > 36 0
C. i > 46 , 6 0
D. 43 , 4 0
Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
b) Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.
d) Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới
đ) Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới
e) Khi tia sáng chiếu xiên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.
g) Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0
h) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
i) Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới
k) Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.
Các ý đúng là: a, b, e, g, h, k
Các ý sai là: c, d, đ, i
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới I có giá trị là
A. 45 0
B. 30 0
C. 20 0
D. 60 0
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì
b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
e) Khi góc tới bằng 0 thì
1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới
3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới I có giá trị là
A. 45 °
B. 30 °
C. 20 °
D. 60 °