Tại cùng một địa điểm, hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Tỉ số h 1 : bằng
A. 0,5
B. 2
C. 4
D. 0,25
Vật thứ nhất được thả rơi tự do từ đỉnh tháp chiều cao h so với mặt đất. Cùng thời điểm thả vật, từ mặt đất thứ hai được ném thẳng đứng lên trên. Hai vật gặp nhau tại một điểm cách đỉnh tháp một khoảng h/n . Bỏ qua sức cản của không khí. Tỉ số tốc độ của vật thứ nhất và vật thứ hai là
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên
Thời gian vật rơi được khoảng h/n là : (1)
Tại điểm hai vật gặp nhau, với vật ném lên ta có :
(2)
(1) và (2)
Mà
Tại cùng một địa điểm, hai vật được thả rơi tự do từ độ cao h 1 và h 2 so với đất. Biết h 1 = 2 h 2 . Tỉ số vận tốc v 1 : v 2 của hai vật ngay trước khi chạm đất là:
A. 0,5
B. 2
C. 4
D. 2
Từ cùng một vị trí và cùng thời điểm t 0 = 0, hai vật được cho chuyển động bằng hai cách khác nhau, vật m 1 = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật m 2 = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v 02 = 20√3 m/s , gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , độ cao h = 80m, bỏ qua lực cản của không khí. Độ lớn động lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng
A. 5,2kg.m/s
B. 6,2kg.m/s
C. 7,2kg.m/s
D. 9,2kg.m/s
Chọn D.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là:
* Động lượng của vật 1
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t
= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.
- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống
* Động lượng của vật 2
- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)
Vận tốc của vật có độ lớn
Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau hz = 4.h, khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất là t= 2,5s . Hỏi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai là bao nhiêu ?
Giải giúp e với ạ: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất, một giây sau ném vật thứ hai xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 1,5m/s, biết hai vật chạm đất cùng lúc. Tính thời gian vật rơi tự do và độ cao nơi thả vậ
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang qua nhau ở độ cao h và ở thười điểm t0. Độ lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 68 m/s.
B. 15 m/s.
C. 62 m/s.
D. 88 m/s.
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang qua nhau ở độ cao h và ở thười điểm t0. Độ lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 68 m/s.
B. 15 m/s.
C. 62 m/s.
D. 88 m/s.
Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả biết g = 10 m / s 2
Giải: Gọi t là thời gian vật rơi cả quãng đường.
Quãng đường vật rơi trong t giây: h = 1 2 g t 2
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu tiên: h t − 2 = 1 2 g ( t − 2 ) 2
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
Δ h = h − h t − 2 ⇒ 60 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2 ⇒ t = 4 s
Độ cao lúc thả vật: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 m
Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp hai lần khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất. Bỏ qua lưc cản không khí, tỉ số các đô cao h 1 / h 2 là
A. 0,25
B. 0,5
C. 4
D. 2