Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2017 lúc 15:39

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 14:52

Đáp án C

Hướng dẫn:

Hai vật sẽ tách khỏi nhau khi chúng cùng đi qau vị trí cân bằng. Tần số góc của hệ dao động ω = k 2 m .

→ Tốc độ của vật m tại vị trí hai vật tách nhau v   =   v m a x   =   ω A   =   8 ω .

+ Biến cố xảy ra chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ dao động mà không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

→ Tần số góc của hệ dao động lúc sau ω = k m = 2 ω .

→ Biên độ dao động mưới của vật m là A = v m a x ω ' = 8 ω ω ' = 4 2 cm.

+ Năng lượng của hệ E = 0 , 5 k A ' 2 = 16 m J .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 14:17

Chọn C

+ Độ giảm biên độ trong nửa chu kì: 

+ Theo yêu cầu của đề: 0,04 + (0,04 – ΔA) < S < 0,04 + 2(0,04 – ΔA)

=> 0,08 – 0,4μ < S < 0,12 – 0,8μ

+ Tới khi dừng hẳn: 

+ 0,08 – 0,4μ < 4.10-3 /μ => (μ – 0,1)2 > 0

+ 4.10-3 /μ < 0,12 – 0,8μ => μ2 – 0,15μ + 0,005 < 0 => 0,05 < μ < 0,1.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2019 lúc 2:39

Đáp án B

Quãng đường của vật đi được cho đến khi dừng lại là: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 9:55

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán dao động tắt dần của con lắc lò xo

Cách giải:

Khi vật dừng lại, toàn bộ cơ năng chuyển thành công của lực ma sát:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 11:28

Đáp án D

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động ch chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng. Do vậy ở đây công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng, công của lực ma sát là công cản trở chuyển động do vậy cơ năng giảm tức là W1 > W2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 3:18

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 16:55

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 2.40.10 − 3 .10 20 = 4 m m

→ Biên độ dao động của lò xo trong nửa chu kì đầu A 1   =   X 0   –   x 0   =   6   –   0 , 4   =   5 , 6   c m .

+ Lò xo bị nén lớn nhất khi vật đi đến biên âm ứng với nửa chu kì đầu.

→ Độ nén của lò xo khi đó là Δ l m a x   =   A 1   +   x 0   =   5 , 6   –   0 , 4   =   5 , 2   c m .

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 11:14

Chu kì của dao động  T = 2 π m k = 2 π 0 , 2 10 = 0 , 89 s

+ Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 2.10 10 = 2 c m

→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên là  A 1   =   X 0   –   x 0   =   6   –   2   =   4   c m .

+ Lực đàn hồi của lò xo là nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, trong nửa chu kì đầu tiên đối vị trí cân bằng tạm O 1 thì vị trí lò xo không biến dạng có li độ x = –2 cm.

→ Thời gian tương ứng  Δ t = 120 0 360 0 T = 0 , 296 s

Đáp án A

Bình luận (0)