Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2019 lúc 5:21

 

Chọn D

Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p2

Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ne] 3s23p4

Ta có:

: X :   +   2 : Y . . :    →   : Y .. : : X : : Y : ..

→ Hợp chất cộng hóa trị tạo thành từ X và Y là XY2.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 8:09

Đáp án A

X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2017 lúc 15:19

Đáp án B

Cặp X và Z

Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 12:56

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2017 lúc 13:36

Chọn D

Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p5.

Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ar]4s1

X là phi kim điển hình (nhóm VIIA) và Y là kim loại điển hình (nhóm IA) nên liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là liên kết ion.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2018 lúc 14:46

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Khánh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 4:09

Chọn A

Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA

Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.

Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.

→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.

Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Trọng Nhân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 18:31

X: \(1s^22s^22p^63s^2\)

\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

=> X cho 2e để đạt cấu hình bền vững, Y nhận 1e để đạt đến cấu hình bền vững

=> Hợp chất tạo bởi X,Y là XY2, liên kết ion

Bình luận (0)