Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, thấy hết 500 ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là:
A. 0,3 M.
B. 0,6M.
C. 0,5M.
D. 0,15M
Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300 ml dung dịch Na2SO4 1 M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50 ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là:
A. 0,06M
B. 6M
C. 0,006M
D. 0,6M
Cho 5 ml dung dịch na2so4 1M vào 30 ml dung dịch BaCl2 1M. a) viết phương trình hóa học. b) tính khối lượng kết tủa thu được. c) tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng ( ko tính thay đổi đáng kể )
Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được 4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ x là
A. 2M
B. 0,5M
C. 4M
D. 3,5M
⇒ n Z n S O 4 = 0 , 2 n Z n ( O H ) 2 = 0 , 05 ⇒ n K O H = 0 , 05 . 2 + ( 0 , 2 - 0 , 05 ) 4 = 0 , 7 ⇒ x = 3 , 5
Đáp án D
Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85
B. 7,88
C. 23,64
D. 11,82
Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,2 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1
Ta có hệ:
Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol
Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì nBaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88 gam. Đáp án B
Trộn 500 ml dung dịch Na2SO4 0,5M với 200ml dung dịch BaCl2 1,5 M
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng
Na2SO4 + BaCl2 →2NaCl + BaSO4
nNa2SO4=0,05.0,1=0,005(mol)
nBaCl2=0,1.0,1=0,01(mol)
Vì 0,005<0,01 nên BaCl2 dư 0,005(mol)
Theo PTHH ta có;
nNa2SO4=nBaSO4=0,005(mol)
2nNa2SO4=nNaCl=0,01(mol)
mBaSO4=0,005.233=1,165(g)
CM dd BaCl2=\(\dfrac{0,01}{0,15}=115\)M
Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được 500ml dung dịch trong suốt X. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì dừng lại nhận thấy thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch
A. [Na[Al(OH)4]] = 0,2M; [NaOH] = 0,4M
B. [Na[Al(OH)4]] = 0,2M; [NaOH] = 0,2M
C. [Na[Al(OH)4]] = 0,4M; [NaOH] = 0,2M
D. [Na[Al(OH)4]] = 0,2M
Gọi số mol Na2O và Al2O3 lần lượt là x, y
Nhận thấy khi thêm 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy xuất hiện kết tủa
→ Trong dung dịch X chứa NaAlO2 a mol và NaOH :0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố → nNa2O = (nNaOH + nNaAlO2):2 = (0,1 + a): 2
nAl2O3 = nNaAlO2 : 2 = a:2
Ta có phương trình : [(0,1 + a): 2 ]×62 + (a:2)×102 = 19,5→ → a= 0,2 mol
CMNaOH = 0,2M, CMNaAlO2 = 0,4M
Đáp án C
Dung dịch X chứa a mol HCl và b mol AlCl3 . Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, đến khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, còn khi hết 800 ml hoặc 1200 ml thì đều thu được 15,6 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3
B. 2 : 3
C. 1 : 1.
D. 1 : 2
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B