Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 5:18

Các phản ứng phân hủy muối khi nung :

 

 

Bã rắn thu được sau khi nung gồm N a 2 C O 3 và CaO, chúng tan trong dung dịch HCl dư theo các phương trình hoá học :

 

 

Số mol CaO có trong bã rắn: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo (3):

Khối lượng N H 4 H C O 3  có trong hỗn hợp: 48,8 - (16,8 + 16,2) = 15,8 (g).

Thành phần phần trăm của hỗn hợp muối:

% m N H 4 H C O 3  = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% m N a H C O 3  = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

% m C a ( H C O 3 ) 2  = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 18:14

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 14:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 17:12

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 9:36

Tóm tắt: 

Gọi a; b; c lần lượt là số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2

Ta có: 89a + 84b + 162c =48,8 (l)

Khối lượng của hỗn hợp rắn là: 53b + 56c = 16,2 (2)

 Hỗn hợp khí X gồm NH3 (a mol) và CO(a +  b 2 + 2c) 

⇒   n x = (2a + b 2  + 2c) 

Khi X ở nhiệt độ 180 – 200°C, dưới áp suất khoảng 200 atm thì đây chính là phản ứng điều chế đạm urê nên ta có phản ứng:

NH3 phản ứng với CO2 theo tỉ lệ 1:2  lượng khí Z còn lại chính là CO2 ⇒   n z   =   a 2   +   b 2 . 2 c

Do sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu nên ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 17:16

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2017 lúc 8:39

Đáp án C

Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:

Ba(HCO3)2 → BaO

 NaHCO3 → Na2CO3.

Đặt nBa(HCO3)2 = a

và nNaHCO3 = b ta có:

PT theo m hỗn hợp:

259a + 84b = 30,52 (1).

PT theo m rắn sau khi nung:

153a + 53b = 18,84 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có

a = 0,04 và b = 0,24.

● Bảo toàn cacbon

Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước

+ Hòa tan X vào H2O ta có:

BaO  nBa(OH)2 = 0,04 mol

Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH

CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3.

Ta có nBaCO3 = 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng ta có:

mChất tan trong T

= 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44 

+(0,1–0,04×2)18 – 0,04×197

= 16,44 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 11:55

Đáp án C

Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:

Ba(HCO3)2 → BaO || NaHCO3 → Na2CO3.

Đặt nBa(HCO3)2 = a và nNaHCO3 = b ta có:

PT theo m hỗn hợp: 259a + 84b = 30,52 (1).

PT theo m rắn sau khi nung: 153a + 53b = 18,84 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có a = 0,04 và b = 0,24.

● Bảo toàn cacbon Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước.

+ Hòa tan X vào H2O ta có:

BaO → H 2 O nBa(OH)2 = 0,04 mol

Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3.

Ta có nBaCO3 = 0,04 mol || Bảo toàn khối lượng ta có:

mChất tan trong T = 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44 + (0,1–0,04×2)×18 – 0,04×197 = 16,44 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 16:53

Bình luận (0)