Cho 4 dung dịch loãng, có cùng nồng độ mol: C 2 H 5 COOH , HCl , NH 3 , Ba ( OH ) 2 . Dung dịch có pH nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là
A. HCl và NH 3 .
B. CH 3 COOH và Ba ( OH ) 2 .
C. HCl và Ba ( OH ) 2
D. CH 3 COOH và NH 3
Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol: HCl, CH3COOH, H2SO4, NH3. Dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl.
B. NH3.
C. CH3COOH.
D. H2SO4.
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4, HCl, HNO3, KNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được tác dụng với Cu dư và đo thể tích khí thu được tương ứng. Nếu thể tích khí thu được lớn nhất là 6,72 lít, thì thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là A.1,68 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.5,04 lít
Có 4 dung dịch loãng cùng nồng độ mol/lít là: NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NaOH (4). Dãy nào sau đây sắp xếp theo trình tự tăng dần pH của các dung dịch trên?
A. (2) < (3) < (1) < (4).
B. (2) < (1) < (4) < (3).
C. (2) < (1) < (3) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4).
Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: H 2 S , HCl , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , dung dịch có nồng độ H+ lớn nhất là
A. H 2 SO 4
B. H 2 S
C. HCl
D. H 3 PO 4
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là
A. 112 ml
B. 336 ml
C. 224 ml
D. 168 ml
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là
A. 112 ml.
B. 336 ml.
C. 224 ml.
D. 168 ml.
Đáp án A
Thể tích khí NO lớn nhất khi trộn 3 dung dịch H2SO4; HCl và HNO3 (với số mol mỗi chất bằng nhau).
Khi đó
Thể tích khí NO nhỏ nhất khi trộn 3 dung dịch HCl, KNO3 và AgNO3 (hoặc HNO3, KNO3 và AgNO3). Khi đó
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là
A. 112 ml
B. 336 ml
C. 224 ml
D. 168 ml
Pha loãng 400ml dung dịch HCl bằng 500ml nước thu được dung dịch có pH=1. Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch HCl?
A. 0,25M
B. 0,225M
C. 0,215M
D. 0,235M
Đáp án B
Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M
nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+
[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M
Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol/l: NaOH, NaCl, NaHCO 3 , Na 2 SO 4
Dung dịch dẫn điện tốt nhất là:
A. NaOH
B. NaCl
C. NaHCO 3
D. Na 2 SO 4