Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A. 1,2,3.
B. 1,3,2.
C. 2,1,3.
D. 2,3,1.
Các ancol (CH3)2CHOH, CH3CH2OH, (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là:
A. 2,3,1.
B. 1,3,2.
C. 2,1,3.
D. 1,2,3.
Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Chọn C.
Bậc ancol là bậc của nguyên tử cacbon chứa nhóm OH.
Cho các hỗn hợp ancol sau: Hỗn hợp 1:
(CH3OH + CH3CH2CH2OH); hỗn hợp 2: (CH3OH + C2H5OH); hỗn hợp 3: (CH3CH2CH2OH + (CH3)2CHOH); hỗn hợp 4 (C2H5OH + CH3CH2CH2OH). Đun các hỗn hợp đó với dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC và 170oC. Số hỗn hợp sau phản ứng thu được 3 ete nhưng chỉ thu được 1 anken là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Đáp án : D
Các chất (1) , (2) , 3), (4) khi phản ứng với H2 dư, (Ni, nhiệt độ) đều tạo sản phẩm là propan-1-ol
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenyl axetat và metyl benzoat là đồng phân của nhau.
(b) Chất béo lỏng chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
(c) Fructozơ và alanin đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Monome là một mắt xích trong phân tử polime.
(e) (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 có cùng bậc.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(a) Đúng. Phenyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3; metyl benzoat có công thức cấu tạo thu gọn là C6H5COOCH3 do đó phenyl axetat và metyl benzoat là đồng phân của nhau.
(b) Sai, Chất béo lỏng chứa chủ yếu các gốc axit béo không no, chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo no là chất béo rắn. Người ta thường dùng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn để thuận tiện cho việc vận chuyển
(c) Đúng. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ chứa nhiều nhóm chức khác nhau trong cùng một phân tử chất hữu cơ. Trong phân tử fructozơ có chứa 1 gốc C=O và 5 gốc -OH, trong phân tử alanin có chứa 1 nhóm amino -NH, và 1 nhóm cacboxyl -COOH.
(d) Sai. Monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích trong phân tử polime.
(e)Đúng. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 có cùng bậc 2. Bậc trong ancol là bậc của nguyên tử cacbon mà nhóm -OH liên kết còn bậc trong amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ trong phân tử amin.
Cho các ancol sau:
I. CH3-CH2-CH2-OH.
II. CH3-CH(OH)-CH3;
III. (CH3)2C(OH)-CH3
IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3.
VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH
Ancol bậc hai là:
A. II, III, V.
B. II, V.
C. I, IV, V.
D. III, V.
Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3-CH(OH)-CH(CH3)2 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là:
A. (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3).
Đáp án : A
Có 2 ancol thỏa mãn:
(1) - tạo CH3CH=CH2 duy nhất
(2) - tạo CH3CH=CH2 duy nhất
Cho các ancol
(1) CH3CH2OH
(2) CH3-CH(OH)-CH3
(3) CH3-CH2-CH2OH
(4)(CH3)2CH-CH2OH
(5) (CH3)3C-OH
(6) (CH3)2CH-CH(OH)-CH3
Số ancol khi tham gia phản ứng tách nước tạo 1 anken duy nhất là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Đáp án C
CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ , t o CH2 = CH2 + H2O
CH3-CH(OH)-CH3 → H 2 S O 4 đ , t o CH3-CH=CH2 + H2O
CH3-CH2-CH2OH → H 2 S O 4 đ , t o CH3-CH=CH2 + H2O
(CH3)2CH-CH2OH → H 2 S O 4 đ , t o (CH3)2C=CH2 + H2O
(CH3)C-OH → H 2 S O 4 đ , t o (CH3)2C=CH2 + H2O
Cho các ancol
(1) CH3CH2OH
(2) CH3-CH(OH)-CH3
(3) CH3-CH2- CH2OH
(4) (CH3)2CH-CH2OH
(5) (CH3)3C-OH
(6) (CH3)2CH-CH(OH)-CH3
Số ancol khi tham gia phản ứng tách nước tạo 1 anken duy nhất là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6