Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 17:22

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2017 lúc 14:56

Chọn D.

nBa(OH)2 đu = 0.15 => nOH- = 0.3

nAl2(SO4)3 = 0.25x => nAl3+ = 0.5x và nSO4(2-) = 0.75x

Khi cho 150ml Ba(OH)2 vào dd thu được 42.75g kết tủa

Thêm tiếp 200ml

=> m kết ta theo lí thuyết = 350*42.75/150 = 99.75g > 94.2375g

=> Lúc đu chưa tạo kết tủa cực đi, Al2(SO4)3 dư ; sau khi thêm Ba(OH)2 vào thì pứ to kết tủa

lớn nht và sau đó Ba(OH)2 dư sẽ hòa tan thêm một phần kết tủa

+ Khi chưa thêm: (tính theo nBa(OH)2)

Ba2+ + SO42- ---> BaSO4

0.15      0.15           0.15

Al3+ + 3OH- ----> Al(OH)3

0.1      0.3                  0.1


+ Khi thêm Ba(OH)2 vào: (tính theo nAl2(SO4)3)

Ba2+ + SO42- ---> BaSO4

0.75x-0.15                0.75x-0.15

Al3+    +   3OH- ---> Al(OH)3

0.5x-0.1   1.5x-0.3     0.5x-0.1


OH-        +    Al(OH)3 --->AlO2- + 2 H2O

0.4-1.5x+0.3    0.7-1.5x

Ta có:

m kết ta c sau = m kết ta ban đu + mBaSO4 sau + mAl(OH)3 chưa tan lúc sau = 42.75 + 233*(0.75x-0.15) +

78*(0.5x-0.1-0.7+1.5x)

=> 330.75x - 54.6 = 94.2375

=> x = 0.45

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 14:48

Chọn đáp án C

Chú ý :

(1). Trong bài toán này người ta không vớt kết tủa lần đầu ra mà cứ để yên rồi đổ thêm Ba(OH)2 vào.

(2). Để mò ra đáp án nhanh bài toán này các bạn cần tư duy nhanh xem lượng kết tủa ở lần 1 và 2 có bị tan phần nào không.Điều này khá đơn giản.

+Nhìn nhanh qua đáp án cũng khẳng định được ở lần 1 muối sunfat có dư.

+Khi đổ thêm Ba(OH)2 dễ thấy Al(OH)3 bị tan vì khi x = 0,45 vẫn bị tan

Khi đó ta có

Vậy

Bài này các bạn cũng có thể dùng thủ đoạn truyền thống “thử đáp án”

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt Phan Vũ
30 tháng 9 2020 lúc 22:00

20,4

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt Phan Vũ
30 tháng 9 2020 lúc 22:05

18) m=18,2g

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 17:24

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:00

Đáp án C

Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư

Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol

Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol

→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol

Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b

Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)

Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2 

Khi thêm : 

Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84

→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol

Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol

Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 4:14

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2018 lúc 7:45

Giải thích: 

Dd X + NaOH → Mg(OH)2 + Al(OH)3

Lượng kết tủa khi NaOH dư là nMg(OH)2 = 2a

→ lượng kết tủa tối đa là nAl(OH)3 = n - nMg(OH)2 = 5a - 2a =3a

→ nMg : nAl2O3 = 2a :  = 4 : 3

Mà mhỗn hợp  = 24nMg + 102nAl2O3 = 12,06 → nMg = 0,12 mol và nAl2O3 = 0,09 mol

→ a = 0,06 mol → nOH = 17a = 1,02 = nH+ (X) + 2nMg + 8nAl2O3 = nH+(X) + 0,96 → nH+(X) = 0,06 mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch X có nH+(X)  + 2nMg2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO4 = 0,84

Mà nCl  : nSO4 = 5 : 1 nên nCl- = 0,6 mol và nSO4 = 0,12 mol

X  có Cl- : 0,6 mol SO42- : 0,12 mol, H+ : 0,06 mol, Al3+ : 0,18 mol và Mg2+ : 012 mol

Dd thêm vào có Ba2+ : x mol, Na+ : 3x mol ; OH- : 5x mol

Để thu được kết tủa tối đa thì ta có tạo kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 tối đa

 nOH- = 5x = 0,18.3 +0,12.2 =0,78 mol

Khi đó Ba2+ : 0,156 → nBaSO4= 0,12 → ↓ BaSO4 : 0,12 mol; Al(OH)3 : 0,18 mol; Mg(OH)2 : 0,12 mol

→ nung thu được 0,12 mol BaSO4; 0,09 mol Al2O3 và 0,12 mol MgO

→ m =41,94

Đáp án D