Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình: 2 H 2 O → 4 H + + O 2 + 4 e ở cực dương (anot) khi điện phân dung dịch:
A. d u n g d ị c h K B r
B. d u n g d ị c h N a C l
C. d u n g d ị c h N a 2 S O 4
D. d u n g d ị c h H g C l 2
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp xảy ra phản ứng
A. c a t i o n N a + b ị k h ử ở c a t o t
B. p h â n t ử H 2 O b ị k h ử ở c a t o t
C . i o n C l - b ị k h ử ở a n o t
D. p h â n t ử H 2 O b ị o x i h o á ở a n o t
Điện phân nóng chảy NaCl (với các điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình
A. khử H2O
B. khử ion Na+
C. oxi hóa H2O
D. oxi hóa ion Cl-
Điện phân nóng chảy NaCl (với các điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình
A. khử ion Na+
B. oxi hóa H2O
C. oxi hóa ion Cl-.
D. khử H2O.
Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), tại anot xảy ra quá trình
A. khử H2O
B. oxi hóa Ag+
C. khử Ag+
D. oxi hóa H2O
Đáp án D
Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ):
Anot (cực dương): nơi xảy ra quá trình oxi hóa H2O: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e.
Catot (cực âm): nơi xảy ra quá trình khử ion Ag+: Ag+ + e → Ag↓
Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình
A. khử ion Na+
B. khử ion Cl–
C. oxi hóa ion Na+
D. oxi hóa ion Cl–
Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình
A. Khử ion kẽm
B. Khử nước
C. Oxi hóa nước
D. Oxi hóa kẽm
Đáp án C
Điện phân ZnSO4
- Anot: oxi hóa nước: 2H2O → 4H+ + O2 +4e
- Catot: khử Zn2+ : Zn2+ + 2e → Zn
Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch C u C l 2 bằng điện cực trơ, ở cực dương đều xảy ra quá trình đầu tiên là
A. 2 H 2 O → 4 H + + O 2 + 4 e
B. 2 H 2 O + 2 e → H 2 + 2 O H -
C. 2 C l - → C l 2 + 2 e
D. C u 2 + + 2 e → C u
Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 500 ml dung dịch CuSO4(điện cực trơ), bình 2 chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,3M, Fe(NO3)3 0,1M (điện cực trơ). Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy bình 1 có pH =1 và catot của bình 2 tăng thêm m gam. Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 1,72
B. 2,16
C. 3,44
D. 2,80
+/Bình 1: Tại Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Do pH = 1 => n H+ = 0,1.0,5 = 0,05 mol
Do 2 bình mắc nối tiếp nên I1 = I2 => số mol e trao đổi như nhau ở 2 bình
=> n e trao đổi = 0,05 mol
+/Bình 2: Tại Catot : Fe3+ + 1e → Fe2+ Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → Cu
=> m = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,01 =2,8g
=>D
Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) 2 lít dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là
A. 1,4
B. 1,7
C. 1,2
D. 2,0