Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 12:21

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 8:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 6:41

Gọi 3 amino axit là A , B , C

Có  n A   :   n B   :   n C   =   11   :   16   :   20

2 Y   +   3 Z   +   4 T   →   ( A 11 B 16 C 20 ) k   +   8 H 2 O

Do tổng số gốc amino axit trong Y, Z, T là 15

=> k = 1 => số mol 1 aminoaxit   =     0 , 11 + 0 , 16 + 0 , 2 11 + 16 + 20   =   0 , 01   m o l

2 Y   +   3 Z   +   4 T   →   ( A 11 B 16 C 20 )   +   8 H 2 O

      0,01      →        0,08  (mol)

Bảo toàn khối lượng :   m Y   +   m Z   +   m T   =   m p e p t i t   t o n g   +   m H 2 O

A 11 B 16 C 20   : có 47 a.a => có 46 liên kết peptit : 

Đặt công thức tổng quát của amion axit là :  N H 2 − C n H 2 n − C O O H

=> 0,01.[47(14n + 61) – 46.18] + 0,08.18 = 39,05 gam

=> n = 123 / 47

H − ( N H − C n H 2 n − C O ) 47 − O H   +   70 , 5 n   +   35 , 25 O 2   →   47 n   +   47 C O 2   +   47 n   +   24 , 5 H 2 O   +   23 , 5 N 2

= >   n O 2   =   0 , 01. 70 , 5 n   +   35 , 25   =   2 , 1975   m o l

Đốt 39,05 gam X cần 2,1975 mol  O 2

Đốt m gam X cần 1,465 mol  O 2

= >   m   = 1 , 465.39 , 05 2 , 1975     =   26 , 033   g a m

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2018 lúc 11:39

Đáp án C

Gọi 3 amino axit là A , B , C

  nA : nB : nC = 11 : 16 : 20

2Y + 3Z + 4T → (A11B16C20)k + 8 H2O

Do tổng số gốc amino axit trong Y,Z,T là 15

=> k = 1  => số mol 1 aminoaxit  =  ( 0,11 + 0,16 + 0,2 ) : ( 11+ 16 + 20 ) = 0,01 mol

2Y + 3Z + 4T → (A11B16C20) + 8 H2O

      0,01         0,08  (mol)

Bảo toàn khối lượng : mY + mZ + mT = mpeptit tổng + mH2O

A11B16C20 : có 47 a.a = > có 46 liên kết peptit :

Đặt công thức tổng quát của a.axit là : NH2-CnH2n-COOH

=> 0,01.[47(14n + 61) – 46.18] + 0,08.18 = 39,05g

=> n = 123 / 47

H-(NH-CnH2n-CO)47-OH + (70,5n + 35,25)O2 → (47n + 47)CO2 + (47n + 24,5)H2O + 23,5N2

=> nO2 = 0,01(70,5n + 35,25) = 2,1975 mol

Đốt 39,05gX cần 2,1975 mol O2

Đốt m gam X cần 1,465 mol O2

=> m = 781/30 = 26,033g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2017 lúc 17:43

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2019 lúc 16:05

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2018 lúc 2:50

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 16:34

Chọn đáp án D

HD: X gồm 3 peptit A a ,   B b ,   C c   với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.

(kí hiệu A a nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)

biến đổi peptit: 1Aa + 1Bb + 3Cc → 1.A–B–C–C–C (ghép mạch) + 4 H 2 O .

thủy phân: A–B–C–C–C + H 2 O → 0,16 mol Gly + 0,16 mol Ala + 0,14 mol Val.

phương trình: 1.A–B–C–C–C + (23k – 1) H 2 O → 8k.Gly + 8k.Ala + 7k.Val. (k nguyên).

a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 12 a + b + c = 15.

23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 45 k < 1,96 k = 1 thỏa mãn.

Theo đó, 1 A a   +   1 B b   +   3 C c   +   18 H 2 O   → 8Gly + 8Ala + 7Val || n H 2 O = 0,36 mol.

BTKL có m = 12,00 + 14,24 + 16,38 – 0,36 × 18 = 36,14 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2017 lúc 3:07

Chọn đáp án A

Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của A là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)

Tổng số liên kết peptit = 12 → số măt xích là 15 → k đạt max khi Z chứa 14 mắt xích ( ứng với 13 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 14 → k ≤ 1,4 → k = 1

Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 GLy và 18 Ala, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H 2 O .

Có n G = 0,29 : 29 = 0,01 mol

2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala+ 8 H 2 O

m = 0,01. ( 29. 75 + 18. 89 -46. 18) + 8. 0,01.18 = 30,93 gam.

Bình luận (0)