Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(hexametylen-adipamit).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(butadien-stiren).
Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ nilon-6, polietilen, tơ nitron, poli(hexametylen ađipamit), polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Đáp án C.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(hexametylen ađipamit).
Trong các polime sau: poli(metyl metacrylat); polistiren; nilon-6; poli(etylen terephtalat); nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Số polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Chọn D
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6; poli(etylen terephtalat); nilon-6,6
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Cho các polime sau: nilon 6-6; poli (vinyl clorua); poli (metyl metacrylat); teflon; tơ lapsan; polietilen; polibutadien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2
B. 7
C. 5
D. 3
Đáp án A
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nilon 6-6; tơ lapsan → có 2 polime
Cho các polime sau: nilon 6-6; poli (vinyl clorua); poli (metyl metacrylat); teflon; tơ lapsan; polietilen; polibutadien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2
B. 7
C. 5
D. 3
Đáp án A
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nilon 6-6; tơ lapsan → có 2 polime
Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poli acrilonnitrin, poli stiren, poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án B
Các polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli acrilonnitrin ( -(-CH2-CH(CN)-)-n ); poli stiren ( -(-CH2-CH(C6H5)-)-n ); poli (metyl metacrylat) ( -(-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)-n ).
⇒ Có 3 polime điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), poli(metyl metacrylat), teflon.
Đáp án D
Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), poli(metyl metacrylat), teflon.
Cho các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon -7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon -6,6; (6) poli(vinyl axetat). Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (6)
B. (3), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (3), (4), (5)
Cho các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon‒7; (4) poli (etylenterephtalat); (5) nilon‒6,6; (6) poli (vinyl axetat). Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là