Cho i là đơn vị ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn hình học số phức thỏa mãn z - + 1 = z + i - 2 là đường thẳng có phương trình
Cho i là đơn vị ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn hình học số phức thỏa mãn |z-1+1| = |z+i-2| là đường thẳng có phương trình
Cho i là đơn vị ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn hình học số phức thỏa mãn z − i + 1 = z + i − 2 là đường thẳng có phương trình
A. 2 x − 3 y + 1 = 0
B. 6 x − 4 y − 3 = 0
C. 2 x − 3 y − 1 = 0
D. 4 x − 6 y + 3 = 0
Cho i là đơn vị ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn hình học số phức thỏa mãn z - i + 1 = z + i - 2 là đường thẳng có phương trình
A. 2 x - 3 y - 1 = 0
B. 6 x - 4 y - 3 = 0
C. 2 x - 3 y + 1 = 0
D. 4 x - 6 y + 3 = 0
Cho số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là:
A. Đường tròn tâm O, bán kính R = 1.
B. Hình tròn tâm O, bán kính R = 1 (kể cả biên).
C. Hình tròn tâm O, bán kính R = 1 (không kể biên).
D. Đường tròn tâm O, bán kính R = 1 bỏ đi một điểm (0;1).
Chọn D.
Gọi M(a ; b) là điểm biểu diễn số phức z = a + bi
Ta có:
Để là số thuần ảo thì
Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O, bán kính R = 1 bỏ đi một điểm (0; 1).
Xét các số phức z thỏa mãn ( z ¯ +i)(z+2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả
các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 1
B. 5 4
C. 5 2
D. 3 2
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = 1 và phần ảo của z bằng 1 là:
A. Giao điểm của đường tròn tâm O, bán kính R = 1 và đường thẳng x = 1.
B. Đường tròn tâm O, bán kính R = 1.
C. Giao điểm của đường tròn tâm O, bán kính R = 1 và đường thẳng y = 1.
D. Đường thẳng y = 1.
Chọn C
Gọi M(a; b) là điểm biểu diễn số phức A(-1,1), R = 1
Ta có:
Khi đó, số phức z = i và M(0;1)
Vì a2 + b2 = 1 nên điểm M biểu diễn số phức z thuộc đường tròn tâm O(0;0), bán kính R = 1
Vì điểm M(0; 1) nên M thuộc đường thẳng y = 1.
Tập hợp các điểm biểu diễn là giao điểm của đường tròn tâm O, bán kính R = 1 và đường thẳng y = 1.
Tập hợp điểm biểu diễn hình học của số phức w = 1 − i z với z là số phức thỏa mãn z + i = 2 là đường tròn có phương trình
A. x 2 + y 2 = 2 .
B. x 2 + y 2 = 2 2 .
C. x 2 + y 2 = 4 .
D. x 2 + y 2 = 2 .
Đáp án C
w = 1 − i z ⇒ i z = 1 − w ⇒ z = 1 − w i = − i + i w
z + i = 2 ⇔ − i + i w + i = 2 ⇔ i w = 2 ⇔ i w = 2 ⇔ w = 2
Vậy tập hợp các số phức w là đường tròn tâm O 0 ; 0 và bán kính R = 2 .
Cho hai số phức w và z thỏa mãn w - 1 + 2 i = z . Biết tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I(-2;3) bán kính r = 3. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
A. Là một đường thẳng song song trục tung
B. Là một đường thẳng không song song với trục tung
C. Là đường tròn, tọa độ tâm (-3;5) bán kính bằng 3 5
D. Là đường tròn, tọa độ tâm (-1;1) bán kính bằng 3
Ta có : w - 1 + 2 i = z ⇔ w = z + 1 - 2 i . Suy ra quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w có được từ quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z bằng cách thực hiện phép tịnh tiến theo v → = ( 1 ; - 2 ) . Do đó quỹ tích quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm (-1;1) bán kính bằng 3.
Đáp án D
Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z, thỏa mãn điều kiện z 2 là một số ảo
A. Hai đường thẳng y = ± x (trừ gốc tọa độ O)
B. Trục tung (trừ gốc tọa độ O)
C. Đường tròn x 2 + y 2 = 1
D. Trục hoành (trừ gốc tọa độ O)