Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ln 3 x - 1 - m x + 2 nghịch biến trên khoảng ( 1 2 ; 3 ] là:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = l n ( x 2 + 1 ) - m x + 1 đồng biến trên khoảng - ∞ ; + ∞
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số thực m để hàm số y = l n ( x 2 + 1 ) - m x + 1 đồng biến trên R
A. [-1;1].
B. (-1;1)
C. (-∞;-1]
D.(- ∞;-1)
Chọn đáp án C
Phương pháp
Hàm số y=f(x) có TXĐ D=R đồng biến trên nếu:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực của m để hàm số
Y= ln( x2+ 1) –mx+1 đồng biến trên R.
A. m> 1
B. m< 1
C. m≤ -1
D. m≥ -1
Ta có: y ' = 2 x x 2 + 1 = - m .
Hàm số Y= ln( x2+ 1) –mx+1 đồng biến trên R khi và chỉ khi y’≥ 0 với mọi x.
⇔ g ( x ) = 2 x x 2 + 1 ≥ m , ∀ x ∈ - ∞ ; + ∞ . g ' ( x ) = - 2 x 2 + 2 ( x 2 + 1 ) 2 = 0 ⇔ x = ± 1 .
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta có: g ( x ) = 2 x x 2 + 1 ≥ m với mọi x khivà chỉ khi m≤ -1.
Chọn C.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( e x ) = m có nghiệm thuộc khoảng (0; ln 3) là:
A. (1;3)
B. - 1 3 ; 0
C. - 1 3 ; 1
D. - 1 3 ; 1
Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ln(cosx + 2) – mx + 1 đồng biến trên R là
A. ( - ∞ ; - 1 3 ]
B. ( - ∞ ; - 1 3 ]
C. [ - 1 3 ; + ∞ )
D. [ - 1 3 ; + ∞ )
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = l n ( x 2 - 2 m x + 4 ) có tập xác định D = R
A.-2 < m < 2
B. m < 2
C. - 2 ≤ m ≤ 2
D. m > 2 hoặc m < -2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln ( x 2 - 2 m x + 4 ) có tập xác định D = R?
A. m > 2 hoặc m < -2
B. -2 < m < 2
C. m > -2
D. - 2 ≤ m ≤ 2
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 2 + 3 - m ( x + 1 ) đồng biến trên khoảng ( - ∞ ; + ∞ )
A. [ 1 ; + ∞ )
B. [ - 1 ; 1 ]
C. ( - ∞ ; - 1 ]
D. ( - ∞ ; 1 )
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = | x | 3 - ( 2 m + 1 ) x 2 + 3 m | x | - 5 có 3 điểm cực trị.
A. - ∞ ; 1 4
B. 1 ; + ∞
C. ( - ∞ ; 0 ]
D. 0 ; 1 4 ∪ 1 ; + ∞
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Câu 1 : giải phương trình ln (3x2 - 2x +1) = ln ( 4x - 1)
Câu 2 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x + 3 = m \(\sqrt{9^x+1}\) có đúng 1 nghiệm
Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = -x3 + 3mx + 1 có 2 điểm cực trị A , B sao cho tam giác OAB vuông tại O ( với O là gốc tọa độ )