Cho số phức z = 5 - 4 i . Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là
A. (-5;4).
B. (5;-4).
C. (-5;-4).
D. (5;4).
Cho số phức z = 5-4i. Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là
A. (-5;-4).
B. (5;4).
C. (-5;4).
D. (5;-4).
Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M 3 ; − 5 . Xác định số phức liên hợp z ¯ của z.
A. z ¯ = 3 + 5 i .
B. z ¯ = − 5 + 3 i .
C. z ¯ = 5 + 3 i .
D. z ¯ = 3 − 5 i .
Cho số phức z = ( 1 + i ) 5 . Điểm biểu diễn số phức z nằm trong góc phần tư nào của hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng phức?
A. Góc phân tư thứ IV
B. Góc phân tư thứ I
C. Góc phân tư thứ II
D. Góc phân tư thứ III
Cho số phức z thỏa mãn z + 3 - 4 i = 5 . Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tim tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I 3 ; - 4 , R = 5
B. I - 3 ; 4 , R = 5
C. I 3 ; - 4 , R = 5
D. I - 3 ; 4 , R = 5
Cho số phức z thỏa mãn z + 3 − 4 i = 5. Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I 3 ; − 4 , R = 5 .
B. I − 3 ; 4 , R = 5 .
C. I 3 ; − 4 , R = 5.
D. I − 3 ; 4 , R = 5.
Đáp án D.
Phương pháp:
Gọi z = a + b i , sử dụng công thức tính môđun của số phức.
Cách giải:
Giả sử z = x + y i , x , y ∈ R
Theo đề bài ta có:
z + 3 − 4 i = 5 ⇔ x + 3 2 + y − 4 2 = 5 ⇔ x + 3 2 + y − 4 2 = 25
Vậy, tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I − 3 ; 4 , R = 5.
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = - 2 + 5 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ’ = - 5 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = - x
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = - 2 + 5 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = - 5 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho M(1;2) là điểm biểu diễn số phức z. Điểm biểu diễn số phức z + 2 z ¯ có tọa độ là
A. (3;-2)
B. (2;-3)
C. (2;1)
D. (2;3)
Cho M(1;2) là điểm biểu diễn số phức z. Điểm biểu diễn số phức z + 2 z có tọa độ là
A. (3;-2).
B. (2;-3).
C. (2;1).
D. (2;3).