Hoàn thành các pt phản ứng và viêt pt ion rút gọn:
1)NaHPO4+NaOH->
2)Cu+HNO3->
3)Na2HPO4+HCl(tỉ lệ 1:1)
4)NaH2PO4+Ca(OH)2 (tỉ lệ 1:1)
Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch:
(1) K3PO4 và Ba(NO3)2
(2) Na3PO4 và CaCl2
(3) Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1:1
(4) (NH4)3PO4 + Ba(OH)2
(1) 2K3PO4 + 3Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2 ↓ + 6KNO3
Ba2+ + 2PO43- → Ba3(PO4)2 ↓
(2) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2 ↓
(3) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → 2CaHPO4 + 2H2O
H2PO4- + OH- → HPO42- + H2O
(4) 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2 ↓ + 6NH3 ↑ + 6H2O
6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- → Ba3(PO4)2 ↓ + 6NH3 ↑ + 6H2O
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các phương trình 1 , 4 ,5 : muốn rút gọn được thì các chất đều phải là chất điện ly mạnh ( axit mạnh , bazo manh, muối tan )
(2 ) sai vì CH3COOH là axit yếu
(3 ) sai vì Mg(OH)2 là bazo yếu
Hãy phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn các phản ứng sau:
1) HNO3 + NaHCO3 →
2) Al(OH)3 + HCl →
3) Zn(OH)2 + HCl →
4) Zn(OH)2 + NaOH →
5) KOH + KHCO3 →
6) NaOH + KHCO3 →
7) H3PO4 + AgNO3 →
Cho các hỗn hợp sau:
(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1)
(2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1)
(4) AlCl3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:2)
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1)
(6) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2:5, khí NO)
(7) NaCl và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:2)
(8) AgNO3 và Fe(NO3)2
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-7
ĐÁP ÁN B
Cho các hỗn hợp sau:
(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) (4) AlCl3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:2)
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) (6) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2:5, khí NO)
(7) NaCl và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:2) (8) AgNO3 và Fe(NO3)2
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-7
Cho các hỗn hợp sau:
(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2).
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2).
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (6) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2 : 5, khí NO).
(7) NaCl và FeCl3 (tỷ lệ mol 1:2) (8) AgNO3 và Fe(NO3)2
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2).
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(7) NaCl và FeCl3 (tỷ lệ mol 1:2)
ĐÁP ÁN B
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Ca(HCO3) + NaOH → ;
(2) NaHCO3 + Ca(OH)2 → ;
(3) NaHCO3 + HCl →
(4) NaHCO3 + KOH → ;
(5) KHCO3 + NaOH → ;
(6) NH4HCO3 + NaOH →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O là
A. (4), (5), (6).
B. (4), (5).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (3), (5).
Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH– → H2O?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
Loại (2) vì CH3COOH là chất điện li yếu.
+ Lại (3) vì Mg(OH)2 là chất rắn.
⇒ Chọn D
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH– → H2O?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3
Đáp án D
Loại (2) vì CH3COOH là chất điện li yếu.
Loại (3) vì Mg(OH)2 là chất rắn