Đột biến điểm là những đột biến gen
A. luôn làm thay đổi trình tự axit amin của protein.
B. chỉ xảy ra trong vùng mã hóa của gen.
C. chỉ liên quan đến một cặp nucleotit.
D. không gây hậu quả nghiêm trọng.
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.
II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin
III sai.
IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin
V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Đột biến không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật → chức năng của protein không bị thay đổi.
I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.
II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin
III sai.
IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin
V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Đột biến không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật → chức năng của protein không bị thay đổi.
I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.
II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin
III sai.
IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin
V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.
2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899
3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với
gen B
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.
2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899
3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với
gen B
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thi sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II .Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III .Đột biến làm tăng chiều dài của gen thi luôn dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
IV. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: I,II, IV
III sai, nếu đột biến thêm 1 cặp nucleotit làm xuất hiện mã kết thúc sớm thì tổng số a.a trong chuỗi polipeptit sẽ giảm.
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thì sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II. Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III. Đột biến làm tăng chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
IV. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án C
III – Sai. Vì đột biến làm tăng chiều dài của gen có thể làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit hoặc không làm làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit trong trường hợp đoạn gen tăng ở sau mã kết thúc của gen
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thi sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II .Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III .Đột biến làm tăng chiều dài của gen thi luôn dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
IV. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: I,II, IV
III sai, nếu đột biến thêm 1 cặp nucleotit làm xuất hiện mã kết thúc sớm thì tổng số a.a trong chuỗi polipeptit sẽ giảm.
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thì sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II. Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III. Đột biến làm tăng chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
IV. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án C
III – Sai. Vì đột biến làm tăng chiều dài của gen có thể làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit hoặc không làm làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit trong trường hợp đoạn gen tăng ở sau mã kết thúc của gen.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?
1. Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen
2. Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới
3. Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật
4. Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen
5. Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
6. Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án A
(1) đúng vì đột biến gen theo định nghĩa SGK, phải biến đổi ít nhất 1 cặp, cho dù thay thế cũng loại thì cũng tính là biến đổi.
(2) đúng, khi đã xảy ra tại những cặp nu khác sẽ là những biến đổi mới trong cấu trúc gen, do đó luôn trở thành các alen mới.
(3) đúng, do hiện tượng đột biến ở các gen đa hiệu.
(4) sai, vì đột biến có thể xảy ra tại vùng vận hành có thể làm thay đổi lượng sản phẩm của gen (liên quan đến điều hòa hoạt động gen).
(5) đúng, đột biến gen tạo ra alen mới thì chỉ là 1 trạng thái khác của gen nên không thể làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.
(6) đúng, đột biến gen là biến đổi ở đơn vị 1 hoặc 1 số cặp nu nghĩa là không thể làm thay đổi nguyên tắc bổ sung (tiền đột biến không phải là đột biến gen vì chỉ mới biến đổi trên 1 mạch).
STUDY TIP
-Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Đột biến gen có thể di truyền cho đời sau.
-Ở loài sinh sản hữu tính, đột biến gen chỉ được di truyền cho thế hệ sau khi đột biến đó đi vào giao tử và giao tử thụ tinh đi vào hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.
-Tần số đột biến gen là 10-6 đến 10-4. Tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số không giống nhau.
-Tần số đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen.
-Cá thể mang đột biến được biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến. Đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp chưa được gọi là thể đột biến. Tất cả các đột biến trội đều là thể đột biến.
-Trong các loại đột biến gen thì đột biến thay thế một cặp nucleotit là phổ biến nhất.
-Trong các loại đột biến gen thì đột biến mất, thêm một cặp nucleotit là gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất vì nó làm thay đổi toàn bộ mạch kể từ cặp nucleotit bị mất từ đó khiến quá trình dịch mã sẽ tạo ra các loại protein sai cấu trúc và chức năng.