Chọn phát biểu sai? Công thức của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào
A. điện trường.
B. Hình dạng đường đi.
C. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
D. Điện tích dịch chuyển.
Chọn phát biểu sai? Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào
A. hình dạng đường đi
B. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi
C. điện tích dịch chuyển
D. điện trường
Đáp án A
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối
Chọn phát biểu sai?. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào
A. điện trường
B. hình dạng đường đi
C. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
D. Điện tích dịch chuyển
Chọn B
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào hình dạng đường đi là sai. Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi
Chọn phát biểu sai? Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào
A. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
B. hình dạng đường đi.
C. điện trường.
D. điện tích dịch chuyển.
Đáp án B
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Chọn phát biểu sai? Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào
A. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
B. hình dạng đường đi.
C. điện trường
D. điện tích dịch chuyển.
Đáp án B
+ Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Chọn phát biểu sai?. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào
A. điện trường
B. hình dạng đường đi.
C. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi
D. Điện tích dịch chuyển
Đáp án B
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào hình dạng đường đi là sai. Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A M N là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A M N ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A M N = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được A M N
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E=500V/m trên quãng đường thẳng s=5cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc α = 60 0 . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 và U = 12,5V
B. A = 5 . 10 - 5 và U = 25V
C. A = 10 - 4 và U = 25V
D. A = 10 - 4 và U = 12,5V
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 60 ° . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 J và U = 12,5 V.
B. A = 5 . 10 - 5 J và U = 25 V.
C. A = 10 - 4 J và U = 25 V.
D. A = 10 - 4 J và U = 12,5 V.
Đáp án A.
A = q . E . s . cos α = 5 . 10 - 5 J; U = E . s . cos α = 12,5 V.