Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng quả nặng
B. Chiều dài dây treo
C. Gia tốc trọng trường
D. Vĩ độ địa lý
Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. m và l
B. m và g a
C. l và g
D. m, l và g
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn.
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α 0 < 15 ° ). Câu nào sau đây là sai đối .với chu kì của con lắc ?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là:
A. 1, 4.
B. 2, 4.
C. 1, 2.
D. 2, 3.
Chọn B
Lực căng của dây treo có độ lớn: T = mg(3cosa - 2cosa0)
=> Tmin =m.g.cosa0 < P (tại vị trí biên) và Tmax = mg(3 - 2cosa0) > P (Tại vị trí cân bằng) => Tmin <P<Tmax → phát biểu 2 là sai.
Vận tốc con lắc tại vị trí có li độ góc α bất kỳ:
tại VTCB và vmin = 0 tại vị trí biên → α tăng thì v giảm → phát biểu 4 là sai.
Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,36s.
B. 1,76s.
C. 2,56s.
D. 2,47s.
Chọn B
+ Khi có lực lạ gia tốc trọng trường biểu kiến
Trong trường hợp cụ thể:
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lấy g = π2 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,6 s .
B. 0,5 s.
C. 2 s.
D. 1 s.
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lấy g = π 2 m/ s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,6 s
B. 0,5 s
C. 2 s
D. 1 s
Đáp án A
Chu kì dao động của con lắc đơn
T = 2 π l g = 1 , 6 s
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không giãn. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2 với chu kì 1,6 s. Tìm chiều dài l của dây treo.
A. 6,4 cm
B. 64 cm
C. 6,4 π cm
D. 6,4 m
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là
A. 2, 3
B. 1, 4
C. 1, 2
D. 2, 4
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là
A. 2, 3
B. 1, 4
C. 1, 2
D. 2, 4
4. Khi góc giảm thì vật tiến về phía VTCB nên vân tốc tăng sai
Vậy có 2 nhận định sai là 2 và 4.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích dương q dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi không có điện trường con lắc dao động điều hoà với chu kì T0. Nếu cho con lắc dao động điều hoà trong điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường E (qE << mg) nằm ngang thì chu kì dao động của con lắc là
A. T = T 0 1 + q E m g
B. T = T 0 1 + 0 , 5 q E m g
C. T = T 0 1 - 0 , 5 q E m g
D. T = T 0 1 - q E m g