Hoocmôn ACTH tác động trực tiếp lên hoạt động của cơ quan nào ?
A. Tinh hoàn
B. Dạ con
C. Tuyến trên thận
D. Tuyến sữa
Hoocmôn nào dưới đây có tác dụng kìm hãm hoạt động tiết ACTH của tuyến yên ?
A. Cooctizôn
B. Insulin
C. Glucagôn
D. Tirôxin
Hoocmôn nào dưới đây chi phối hoạt động của tuyến trên thận ?
A. PRL
B. ACTH
C. ADH
D. MSH
Quá trình điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trên thận có sự tham gia của hoocmôn nào dưới đây ?
A. GnRH
B. ACTH
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Cooctizôn
hormon của tuyến yên điều khiển hoạt động của tuyến nọi tiết khác là:
a, ACTH
b, LH
c, TSH
d, ACTH,TSH,LH
Khi ăn quá mặn, cơ thể sẽ có mấy hoạt động điều tiết trong số các hoạt động dưới đây:
I. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận,
II. Tăng lượng nước tiểu bài xuất.
III. Tăng tiết hoocmôn ADH ở thùy sau tuyến yên.
IV. Co động mạch thận
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
Khi ăn quá mặn, cơ thể có xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt động có thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống bài niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới thận giảm)
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Hoocmôn nào dưới đây tham gia vào cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ?
A. Tirôxin
B. Canxitônin
C. Ôxitôxin
D. Insulin
Bảng sau cho biết nơi sản xuất của một số hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Tên hoocmôn |
Nơi sản xuất |
(1) Hoocmôn sinh trưởng (GH) |
(a) Tuyến giáp |
(2) Tirôxin |
(b) Tinh hoàn |
(3) Ơstrôgen |
(c) Buồng trứng |
(4) Testostêrôn |
(d) Tuyến yên |
A. (1)-(d), (2)-(a), (3)-(c), (4)-(b).
B. (1)-(a), (2)-(d), (3)-(c), (4)-(b).
C. (1)-(c), (2)-(b), (3)-(d), (4)-(a).
D. (1)-(b), (2)-(c), (3)-(a), (4)-(d).
Đáp án A
Tên hoocmôn |
Nơi sản xuất |
Tác dụng sinh lí |
Hoocmôn sinh trưởng (GH) |
Tuyến yên |
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. - Kích thích phát triển xương. |
Tirôzin |
Tuyến giáp |
- Kích thích chuyển hóa của tế bào. - kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể. - Riêng lưỡng cư: Có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch. |
Ơstrôgen |
Buồng trứng |
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do: + Tăng phát triển xương. + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng testostêrôn: Tăng tổng hợp protêin, phát triển cơ bắp. |
Testostêrôn |
Tinh hoàn |
Tại sao nói tuyến trên thận là tuyến quan trọng nhất chỉ đạo mọi hoạt động của các tuyến nội tiết khác?
SOS=))))