Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra sôi nổi ở đâu?
A. Inđônêxia, Việt Nam.
B. Việt Nam.
C. Các nước trên bán đảo Đông Dương.
D. Hầu hết các nước Đông Nam Á.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra sôi nổi ở đâu?
A. Inđônêxia, Việt Nam
B. Việt Nam
C. Các nước trên bán đảo Đông Dương
D. Hầu hết các nước Đông Nam Á
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
D. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện xu hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
D. xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện xu hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách đất nước.
C. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản, vô sản.
Phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật, bất hợp pháp
D. Hợp pháp
Dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927) và phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh
Đáp án cần chọn là: B
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Tồn tại song song xu hướng cải cách và bạo động
B. Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản
C. Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản
D. Tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra
Đáp án cần chọn là: D
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Tồn tại song song xu hướng cải cách và bạo động
B. Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản
C. Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản
D. Tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra
Đáp án cần chọn là: D
Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân nhiệt tình cách mạng
B. Có sự chuẩn bị lâu dài kết hợp với chớp đúng thời cơ
C. Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ
D. Kẻ thù đã suy yếu và được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ
Đáp án B
Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do: có sự chuẩn bị lâu dài và chớp đúng thời cơ. Cụ thể:
* Sự chuẩn bị lâu dài:
Ví dụ như Việt Nam là chuẩn bị qua:
+ Ba lần tập dượt.
+ Chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
*Chớp thời cơ cách mạng: khi nghe tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, ba nước này đã chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.