Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 17:13

Đáp án C

+ Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 0 - 5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lí) nên loại A

+ Thay x = -1; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được -1 – 5.2 + 7 = 0 hay – 4 = 0 ⇒ (vô lí) nên loại B

+ Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 2 - 5.4 + 7 = 0 ⇔ -11 = 0 (vô lí) nên loại D

+ Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 3 - 5.2 + 7 = 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 13:48

Đáp án C

+ Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 0 - 5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lí) nên loại A

+ Thay x = -1; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được -1 – 5.2 + 7 = 0 hay – 4 = 0 ⇒ (vô lí) nên loại B

+ Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 2 - 5.4 + 7 = 0 ⇔ -11 = 0 (vô lí) nên loại D

+ Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 3 - 5.2 + 7 = 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên chọn C

Bình luận (0)
36. Nguyễn Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Khôi Bùi
3 tháng 4 2022 lúc 17:55

Chọn C(-1;0)

Tự luận thì bạn vẽ đồ thị ra

Trắc nghiệm thì bạn thay từng giá trị vào 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 14:54

Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình ta được:

+) Với cặp số (21; −15) thì ta có 2.21 + 3.15 = 3 − 4.21 + 5.15 = 9 ⇔ 87 = 3 − 9 = 9 (vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (1; 1) thì ta có 2.1 + 3.1 = 3 − 4.1 − 5.1 = 9 ⇔ 5 = 3 − 9 = 9 (vô lý) nên loại C

+) Với cặp số (1; −1) thì ta có 2.1 + 3. ( − 1 ) = 3 − 4.1 − 5. ( − 1 ) = 9 ⇔ − 1 = 3 1 = 9 (vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có 2. ( − 21 ) + 3.15 = 3 − 4. ( − 21 ) − 5.15 = 9 ⇔ 3 = 3 9 = 9 (luôn đúng) nên chọn A

Đáp án: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 16:04

Đáp án A

Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2017 lúc 5:13

Đáp án A

Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2017 lúc 14:56

+) Thay x = a vào phương trình 5x - 3a = 2 ta được:

5a - 3a = 2 ⇔ 2a = 2 vô lý vì a là hằng số khác 1 nên loại đáp án A

+) Thay x = a vào phương trình x 2 − a . x = 0 ta được:

a 2 − a . a = 0 ⇔ a 2 − a 2 = 0 ⇔   0   =   0   l u ô n   đ ú n g

Vậy x = a là nghiệm của phương trình x 2 − a . x = 0 .

Chọn đáp án B

+) Thay x = a vào phương trình x 2 = a  ta được:

a 2 = a vô lý vì a là hằng số khác 0 và 1 nên loại đáp án C

+) Thay x = a vào phương trình  5 a − x 5 = 3 x ta được:

5 a − a 5 = 3 a   ⇔ 24 a 5 = 3 a vô lý nên loại đáp án D

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2018 lúc 5:47

+) Với cặp số (1; 2) thì ta có 5.1 + 2 = 7 − 1 − 3.2 = 21 ⇔ 7 = 7 − 7 = 21 (vô lý) nên loại A

+) Với cặp số (8; −3) thì ta có 5.8 + ( − 3 ) = 7 − 8 − 3. ( − 3 ) = 21 ⇔ 37 = 7 1 = 21 (vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (3; 8) thì ta có 5.3 + 8 = 7 − 3 − 3.8 = 21 ⇔ 23 = 7 − 27 = 21 (vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (3; −8) thì ta có 5.3 + ( − 8 ) = 7 − 3 − 3. ( − 8 ) = 21 ⇔ 7 = 7 21 = 21 (luôn đúng) nên chọn C

Đáp án: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 15:04

Xét phương trình 5x + 4y = 8

Cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 5 (−2) + 4.1 = −6. Do đó loại A

Cặp số (−1; 0) không phải nghiệm của phương trình vì 5.(−1) + 4.0 = −5. Do đó loại B

Cặp số (1,5; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 5.1,5 + 4.3 = 19,5. Do đó loại C

Cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 5.4 + 4.(−3) = 8. Do đó chọn D.

Đáp án: D

Bình luận (0)