Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính
A. truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
B. đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
C. đạo đức và tính nhân văn.
D. hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính
A. truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
B. đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
C. đạo đức và tính nhân văn.
D. hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
Chọn đáp án B
Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
Chọn đáp án B
Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
Để phân biệt canh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào những tiêu chí nào dưới đây?
A. Tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
B. Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả
C. Tính hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức
D. Tính đạo đức và tính nhân văn
Để phân biệt canh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào những tiêu chí nào dưới đây?
A. Tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
B. Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả
C. Tính hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức
D. Tính đạo đức và tính nhân văn
Để phân biệt canh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào những tiêu chí nào dưới đây?
A. Tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
B. Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả
C. Tính hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức
D. Tính đạo đức và tính nhân văn
Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là "Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức" là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị.
B. kinh tế.
C. đạo đức.
D. văn hoá
Đáp án C
"Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức" là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. văn hóa.
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. đạo đức.
Chọn đáp án D
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biển, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức” vừa là luật nhưng cũng thể hiện mối quan hệ với đạo đức.
Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. văn hóa
B. kinh tế.
C. chính trị
D. đạo đức.
Chọn đáp án D
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biển, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức” vừa là luật nhưng cũng thể hiện mối quan hệ với đạo đức.
Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là "Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức" là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị.
B. kinh tế.
C. đạo đức.
D. văn hoá.
Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là "Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức" là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị
B. kinh tế
C. đạo đức
D. văn hoá