Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu hỏi sau : Câu hỏi có cụm từ ở đâu dùng để hỏi về địa điểm.
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu trong những câu sau :
Em hãy dùng cụm từ ở đâu để đặt câu hỏi về địa điểm.
a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu ?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
- Chú mèo mướp nằm lì ở đâu ?
c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?
d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.
- Chú bé say mê thổi sáo ở đâu ?
Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau :
Em hãy dùng cụm từ như thế nào để hỏi về đặc điểm của sự vật trong mỗi câu.
a) Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào ?
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
- Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào ?
c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào ?
Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho những câu sau :
Em dùng cụm từ khi nào để hỏi về thời gian trong câu.
a) Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay ?
b) Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.
- Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ ?
c) Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.
- Khi nào cô giáo đưa cả lớp đi thăm vườn thú ?
d) Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.
- Các bạn thường về thăm ông bà khi nào ?
Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho các câu sau :
Em dùng cụm từ vì sao để hỏi về nguyên nhân, lí do trong câu
- Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài ?
b) Vì gấu trắng có tính tò mò, người thủy thủ thoát nạn.
- Vì sao người thủy thủ thoát nạn ?
c) Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh vì ghen tức.
- Vì sao Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh ?
Vì sao em dùng cụm từ để hỏi về nguyên nhân, lí do trong câu?
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
Câu hỏi ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm.
a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Cho mình hỏi một cụm danh trừ trong câu thì phần sau được ngắt ở đâu để tạo thành cụm danh từ.
Cảm ơn!
Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu văn trong đó có sử dụng các cụm động từ; gạch chân các cụm động từ đó.
a. Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ?
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì?
c. Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì?
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu?
e. Vua sai triều đình đón Mã Lương về đâu?
g. Vì sao vua chết?
h. ý nghĩa của vật thần kì cây bút thần là gì?
a. Mã Lương thích học vẽ từ nhỏ
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo đồ dùng và công cụ lao động
c. Khi bị nhốt chuồng ngựa, Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở một thị trấn nhỏ, vẽ tranh bán trên phố để kiếm sống
e. Vua sai triều thần đón Mã Lương về kinh đô.
g. Vua chết vì sự tham lam tàn ác của chính mình.
h. Ý nghĩa của cây bút thần: là phần thưởng, là công cụ để trừng phạt cái ác, thể hiện quan niệm thiện ác.
Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu văn trong đó có sử dụng các cụm động từ; gạch chân các cụm động từ đó.
a. Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ?
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì?
c. Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì?
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu?
e. Vua sai triều đình đón Mã Lương về đâu?
g. Vì sao vua chết?
h. ý nghĩa của vật thần kì cây bút thần là gì?
câu trả lời là đáp án c
mọi người cho mình hỏi trong câu bị động thì nên đặt các trạng từ chỉ cách thức và cụm for .... (gọi là tân ngữ thứ hai thì phải) ở đâu thì đúng nhất ạ
thường thì sau động từ to be và trước động từ chính. VD: The book was carefully written by the author
có một số trường hợp đặc biệt, trạng từ chỉ cách thức và cụm for có thể được đặt ở đầu câu hoặc cuối câu tùy vào ý nghĩa của câu. VD: Carefully written, the book is a masterpiece ( carefully đặt đầu câu để nhấn mạnh)