Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2019 lúc 8:25

Học sinh tự vẽ đoạn thẳng AB = 3cm rồi từ đó vẽ hình vuông ABCD.

Mẫu tham khảo:

Giải bài 3 trang 56 sgk Toán 4 (Luyện tập) | Để học tốt Toán 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 3:42

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm cắt CD tại 2 điểm E và E'.

Nối BE, từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt CD tại F.

Nối BE', từ A kẻ đường thẳng song song với BE' cắt CD tại F'.

Ta có hình bình hành ABEF và hình bình hành ABE'F' có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm, BE' = 5cm có diện tích bằng điện tích hình chữ nhật ABCD.

Có thể vẽ được hai hình như vậy.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 14:02

Diện tích hình thang

Xem cách vẽ ở hình 211. Ta vẽ được vô số hình bình hành ABEF như vậy

Phùng Hà An
12 tháng 11 2021 lúc 16:39
Làm hộ tớ bài này nhé tính diện tích hình chữ nhật abef
Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 6:59

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trên cạnh CD ta lấy 1 điểm E bất kỳ (E khác C và D). Nối BE. Từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt đường thẳng CD tại F.

Tứ giác ABEF có các cạnh đối song song với nhau nên ABEF là hình bình hành

S A B E F  = AD.EF = AD. AB ( AB = EF vì ABEF là hình bình hành)

Diện tích hình chữ nhật:  S A B C D  = AB.AD

⇒  S A B C D  =  S A B E F

Có thể vẽ được vô số hình như vậy.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 14:00

Diện tích hình thang

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2017 lúc 13:38

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết

Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm cắt Đường thẳng CD tại hai điểm E và E’ (vì ta có BA > BC)

Nối BE, từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt đường thẳng CD tại F

Nối BE’, từ A kẻ đường thẳng song song với BE’ cắt đường thẳng CD tại F’

Ta có hình bình hành ABEF và hình bình hành ABE’F’ có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm, BE’ = 5cm có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD. Vẽ được hai hình.

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
15 tháng 2 2020 lúc 9:58

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi !~

Học tốt 

nhé bạn :>

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2017 lúc 3:37

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2)

Hình chữ nhật có kích thước là 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là (1 + 12).2 = 26 (cm) (có 26 > 15)

Hình chữ nhật kích thước 2cm x 7cm có diện tích là 14cm2 và chu vi là (2 + 7).2 = 18 (cm)

(có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) + Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là (5 + 3).2 = 16 cm

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là: 16 : 4 = 4 cm

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 cm2

(Ở trên hình là ví dụ hình vuông MNPQ có cạnh là 4cm)

Vậy SHCN < SHV

+ Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Gọi cạnh của hình chữ nhật có độ dài lần lượt là a, b.

Hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật nên cạnh hình vuông là Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ Hình vuông có diện tích lớn nhất.