Hãy nêu các cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng.
Hãy nêu những cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng ?
- Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là mp(ABC) hay (ABC)
- Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua A và đường thẳng d không chứa A được kí hiệu là mp(A;d)
- Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng qua hai đường thẳng cắt nhau a,b được kí hiệu là mp(a;b)
Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.
Có thể xác định vị trí một vật ( một điểm ) trong mặt phẳng bằng các xác định tọa độ của nó .Ta có thể sử dụng :
-Hệ trục tọa độ vuông góc ( tọa độ Đề -Các) để xác định tọa độ 1 điểm theo theo khoảng cách so với trục X,Y hoặc
- Hệ tọa độ cực , xác định tọa độ 1 điểm theo góc ( so với trục hoành) và khoảng cách ( so với điểm chuẩn (điểm gốc))
Để xác định vị trí của vật trên mặt phẳng ta chọn hệ trục oxy. Rồi xác định tọa độ của vật trên hệ tọa độ.
Cho mặt phẳng \(\left(P\right):2x-3y+4z-5=0\) và mặt cầu \(\left(S\right):x^2+y^2+z^2+3x+4y-5z+6=0\)
a) Xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S)
b) Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P). Từ đó chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn mà ta kí hiệu là (C). Xác định bán kính r' và tâm H của đường tròn (C)
Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng .
+ Chọn một điểm ( một vật) cố định làm mốc.
+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.
+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.
Vị trí của bật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và tên cực từ trong các trường hợp biểu diễn trên hình 30.2a,b,c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (.) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước.
Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một mặt phẳng (P). Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) có nhiều hơn một điểm chung với mặt cầu (S) nếu:
A. h ≤ R
B. h ≥ R
C. h > R
D. h < R
Đáp án D
Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng với mặt cầu ta có đáp án đúng là D.
Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một mặt phẳng (P). Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có điểm chung nếu và chỉ nếu:
A. h < R
B. h = R
C. h ≤ R
D. h ≥ R
Đáp án D
Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng và mặt cầu ta có mặt phẳng (P) có điểm chung với mặt cầu (S) khi và chỉ khi mặt phẳng (P) tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu (S).
a)một tế bào có bộ nst có kí hiệu là AaBbDd, hãy kí hiệu bộ nst của tế bào này ở kì giữa giảm phân 1 , ghi chú cả mặt phẳng xích đạo
b) nêu các cơ chế dẫn đến sự sai khác của các tế bào con sau giảm phân 1
Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c SGK. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ: