Hãy chứng minh Định lý 1.
Dựa vào công thức (1) và định lý sin, hãy chứng minh S = abc/4R.
Hãy chứng minh định lý trên.
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.g.c)
⇒ AB = CD ( hai cạnh tương ứng)
AB = CD ⇒
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
AB = CD (gt)
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.c.c)
Hãy chứng minh định lý trên.
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.g.c)
⇒ AB = CD ( hai cạnh tương ứng)
b) AB = CD ⇒
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
AB = CD (gt)
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.c.c)
Xem hình 11.
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý
(Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý này)
Xem hình 11.
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý
(Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý này)
Xem hình 45. Hãy chứng minh định lý trên.
Theo tính chất góc nội tiếp chắn cung, ta có:
Vậy trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o
Xem hình 45. Hãy chứng minh định lý trên.
Theo tính chất góc nội tiếp chắn cung, ta có:
Vậy trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180 °
Hãy chứng minh định lý Py-ta-go đảo
Hãy chứng minh định lý đảo của định lý : Nếu tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
giả sử tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G
=> G là trong tâm của tam giác
-> GB=BM ; GC = CN
mà BM=CN (gt) nên GB = GC
=> tam giác GBC cân tại G
Do đó tam giác BCN=tam giác CBM vì:
BC là cạnh chung
CN = BM (gt)
=> tam giác ABC cân tại A
xét tam giác ABD và ACE :
E=D (=90o)
CE=BD (gt)
A:chung
suy ra tam giác ABD =ACE(ch_gn)
suy ra góc B=C(t/ư)
xét tam giác EIB&DIC:
E=D(=90o)
IE=ID
B=C
suy ra tam giácEIB=DIC
suy ra IB=IC
suy ra tam giác BIC cân tại I, suy ra B=C
suy ra:đpcm