Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 2:46

Đáp án A

∆ l 01   =   m g k   =   2   c m

ω   =   k m   =   10 5 rad/s

∆ l 02   =   m ' g k   =   2 , 5   c m

Tại VTCB sau đó , lò xo giản 2,5 cm , tại thời điểm quả cầu tới biên dưới O lò xo giản 6 cm

=> A' = (6-2,5) = 3,5 cm;  ω 2   =   k m '   =   20  

Vị trí O ban đầu cách VTCB lúc sau 0,5 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 4:26

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 7:26

Chọn đáp án D.

Δ l = m g k = 0 , 25.10 100 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

T = 2 π Δ l g = 2 π 0 , 025 10 = π 10 s

Khi kéo vật xuống dưới để lò xo giãn rồi thả 7,5 cm rồi thả nhẹ thì suy ra biên độ dao động của vật là:

A = 7 , 5 - ∆ l = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m

Ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Vị trí lò xo không biến dạng là vị trí có x = -2,5 cm = -A/2 cm
Suy ra từ lúc thả vật đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 chính là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí x = -A/2 lần thứ 3.

⇒ Δ t = T + T 3 = 4 3 T = 4 3 . π 10 = 2 π 15 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 12:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 10:02

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 9:47

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2017 lúc 7:06

Đáp án C

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 

Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A=5cm.

→ Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.

Thế năng của con lắc bằng tổng thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng thì .

→ Thế năng đàn hồi khi đó có độ lớn

=-0,025J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2017 lúc 11:10

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2019 lúc 12:17