Những câu hỏi liên quan
Ankane Yuki
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
sKY CUả SêP
Xem chi tiết
Phạm Duy Quý
11 tháng 3 2017 lúc 19:18

gọi d là ƯCLN của 6n+1 và 7n-1

6n+1 chia hết cho d

7 ( 6n+1) chai hết cho d => 42n+7 chia hết cho d

7n-1 chia hết cho d

6 ( 7n -2 ) chia hết cho d suy ra 42n - 6 chai hết cho d

nên (42n+7)- ( 42n-6) chai hết cho d 

13 chia hết cho d

vậy uwcln của 6n+1 và 7n-1 là 13

Bình luận (0)
Xuan Duong Tran
27 tháng 3 lúc 23:51

khó quá bỏ qua

 

Bình luận (0)
vinh
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
đinh tống bảo thien
Xem chi tiết
đinh tống bảo thien
30 tháng 12 2021 lúc 7:58

trả lời hộ mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Le Giang
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
22 tháng 1 2016 lúc 20:09

  Giả sử 
(7n+2,2n+1) =k với k# 3 
=> (7n+2, 3(2n+1)) =k (do k #3) 
=> [7n+2 -3(2n+1), 2n+1] =k 
=> (n-1, 2n+1) =k (*) 

Mặt khác k lẻ do 2n +1 lẻ 

Từ (*) => (2n+1, 2n-2) =k 
=> [2n+ 1, (2n+1) -(2n-2)] =k 
=> (2n+1,3) =k 

do k # 3 => k=1 

Từ đó suy ra với giá trị nào đó của n thì 2 số đã cho chỉ có ước chung duy nhất là k =3, còn lại là nguyên tố cùng nhau 

Ta thấy nếu n có dạng n=3k +1 thì 2n+1 và 7n+2 có ước chung là k =3 

=> n=3k và n=3k+2 thì 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau 

Từ 11 -> 999 có 989 số, trong đó có 329 số chia cho 3 dư 1 (do ko tính số 10 theo đề bài) 

Như vậy còn lại 989 -329 = 660 số n để (2n+1) và (7n+2) nguyên tố cùng nhau

Tick nhé Nguyen Thi Le Giang

Bình luận (0)
Ngô Văn Nam
22 tháng 1 2016 lúc 20:09

Giả sử 
(7n+2,2n+1) =k với k# 3 
=> (7n+2, 3(2n+1)) =k (do k #3) 
=> [7n+2 -3(2n+1), 2n+1] =k 
=> (n-1, 2n+1) =k (*) 

Mặt khác k lẻ do 2n +1 lẻ 

Từ (*) => (2n+1, 2n-2) =k 
=> [2n+ 1, (2n+1) -(2n-2)] =k 
=> (2n+1,3) =k 

do k # 3 => k=1 

Từ đó suy ra với giá trị nào đó của n thì 2 số đã cho chỉ có ước chung duy nhất là k =3, còn lại là nguyên tố cùng nhau 

Ta thấy nếu n có dạng n=3k +1 thì 2n+1 và 7n+2 có ước chung là k =3 

=> n=3k và n=3k+2 thì 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau 

Từ 11 -> 999 có 989 số, trong đó có 329 số chia cho 3 dư 1 (do ko tính số 10 theo đề bài) 

Như vậy còn lại 989 -329 = 660 số n để (2n+1) và (7n+2) nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
lê đức trung phát
Xem chi tiết