Những câu hỏi liên quan
GTV -( Hội Con 🐄 )
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 9 2019 lúc 21:24

A B C D E F O

Xét : \(\Delta OED\) VÀ \(\Delta OFB\) ta có :
\(\widehat{EOD}=\widehat{FOB}\) ( ĐỐI ĐỈNH )

OD = OB (tính chất hình bình hành)

\(\widehat{ODE}=\widehat{OBF}\) ( so le trong )

Do đó :

\(\Delta ODE=\Delta OFB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OE=OF\)

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 10:04

Đối xứng tâm

\(\Delta ODE=\Delta OBF\left(g.c.g\right)\)

nên \(OE=OF\)

Do O là trung điểm của EF nên E và F đối xứng với nhau qua O

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 3:57

Do E,O, F thẳng hàng mà B, O,D cũng thẳng hàng nên E O D ^ = F O B ^  

(2 góc đổi đỉnh) Þ DDOE = DBOF (g-c-g) Þ OE = OF.

Vậy E đối xứng với F qua O

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 17:42

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Xét ∆ OAE và  ∆ OCF, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠ (AOE)=  ∠ (COF)(đối đỉnh)

∠ (OAE)=  ∠ (OCF)(so le trong)

Do đó: ∆ OAE =  ∆ OCF (g.c.g)

⇒ OE = OF (l)

* Xét  ∆ OAG và  ∆ OCH, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠ (AOG) =  ∠ (COH)(dối đỉnh)

∠ (OAG) =  ∠ (OCH)(so le trong).

Do đó:  ∆ OAG =  ∆ OCH (g.c.g)

⇒ OG = OH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EGFH là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Bình luận (0)
Wendy
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 16:03

CFGH

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

- Hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo ⇒ O là trung điểm mỗi đường nên A và C đối xứng nhau qua tâm O

B và D đối xứng nhau qua tâm O

- Xét hai tam giác vuông AEO và CFO có:

OA = OC (do O là trung điểm AC)

∠(AOE) = ∠(COF)(hai góc đối đỉnh)

⇒ ΔAEO = ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn kề)

⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng)

Nên O là trung điểm EF

⇒ E và F đối xứng nhau qua tâm O

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 9:23

Đối xứng tâm

Bình luận (0)
the
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
27 tháng 8 2016 lúc 20:21

giải: trong \(\Delta ADB\) có:

E là trung điểm của AB (gt)

H là trung điểm của AD (gt)

=> EH là đường trung bình của \(\Delta ADB\) (đ/n)

=> EH // BD và  EH = \(\frac{1}{2}\) BD (định lý) (1)

trong \(\Delta CBD\) có:

F là trung điểm của BC (gt)

G là trung điểm của CD (gt)

=> FG là đường trung bình của \(\Delta CBD\) (đ/n)

=> FG // BD và FG = \(\frac{1}{2}BD\) (định lý) (2)

từ (1) và (2) => tứ giác EFGH là hình bình hành

ok mk nhé!!! 564756582352353645756756568768768797898898707803463464545756756

Bình luận (0)
Dang Phuong Anh
15 tháng 10 2019 lúc 21:16

retyu

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 8:13

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

⇒ OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc SLT).

Hai tam giác BOM và DON có:

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm của MN

⇒ M đối xứng với N qua O.

Bình luận (0)
27.Đỗ Mạnh Tiến
19 tháng 10 2021 lúc 19:33

.

Bình luận (0)