Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2019 lúc 17:03

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2018 lúc 13:57

D.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2019 lúc 3:59

Đáp án: D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2019 lúc 3:12

Đáp án A

Sau chiến thắng Biên giới 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Việt Nam có bước phát triển mới đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng để đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi. Cùng lúc đó, cách mạng ở Lào và Campuchia phát triển mạnh mẽ. => Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (tháng 2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một đảng riêng để phù hợp với đặc điểm phát triển của cách mạng mỗi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2018 lúc 2:50

Đáp án A
Ở Đông Dương có 3 quốc gia - dân tộc cùng đoàn kết với nhau để chống lại thực dân Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tuy nhiên, do mỗi nước lại có một đặc điểm lịch sử riêng, nên cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ Đông Dương. Do vậy, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương và thành lập ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác- Lênin riêng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 10 2018 lúc 10:38

Đáp án A

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2/1951), đã quyết định ở Việt Nam Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2017 lúc 18:05

Đáp án A

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2/1951), đã quyết định ở Việt Nam Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2019 lúc 2:26

Đáp án A

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2/1951), đã quyết định ở Việt Nam Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 11:09

Đáp án A

- Nếu như trong Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935) đã đánh một dấu mốc quan trọng: Đảng đã được khôi phục được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng. Đảng vẫn chưa thể ra hoạt động công khai.

- Đến Đại hội đại biểu lần thứ hai (2/1951) khi cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới, ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ => Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.

Bình luận (0)