Quan sát hình 5 và:
- Giải thích tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử.
- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5.
Quan sát hình 4 và điền nội dung phù hợp vào bảng 4
Bảng 4. Bảng phân tích kết quả của Menđen
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Quan sát hình 10 và dựa vào các thông tin nêu trên để điền vào nội dung phù hợp vào bảng 10
Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân
Các kì | Lần phân bào I | Lần phân bào II |
Kì đầu | Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. | NST co xoắn cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) |
Kì giữa | Các cặp NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Diễn ra sự phân li của các cặp NST kép trong vặp tương đồng về 2 cực tế bào. | NST kép phân li thành 2 NST đơn đi về 2 cực tế bào. |
Kì cuối | Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội. |
Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có lien quan tới các hình trên, điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù |
---|---|---|
Bộ lông | Bộ lông mao | Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể |
Chi (có vuốt) | Chi trước ngắn | Đào hang |
Chi sau dài khỏe | Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi | |
Giác quan | Mũi thính và long xúc giác nhạy bén | Thăm dò thức ăn hoặc môi trường |
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía | Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù |
Đọc mục I, mục II, quan sát hình 57.1 và hình 57.2 điền nội dung thích hợp vào ô trống bảng sau:
Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu (√) vào bảng sau sao cho phù hợp:
Bảng. chức năng chính các phần phụ của tôm
STT | Chức năng | Tên các phần phụ | Vị trí của các phần phụ | |
---|---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | Phần bụng | |||
1 | Định hướng và phát hiện mồi | - 2 mắt kép - 2 đôi râu |
√ | |
2 | Giữ và xử lí mồi | Các chân hàm | √ | |
3 | Bắt mồi và bò | Các chân ngực | √ | |
4 | Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng | Chân bơi (chân bụng) | √ | |
5 | Lái và giúp tôm bơi giật lùi | Tấm lái | √ |
Hãy quan sát hình 2.3 và cho biết :
- Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2?
- Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ?
- Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 : 1A :1a
- Tỉ lệ các loại hợp tử ở F2: 1AA : 2Aa : 1aa
- F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Vì thế dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội giống như đồng hợp AA.
Câu 3: Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3
Bảng 3. So sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn
Đặc điểm | Trội hoàn toàn | Trội không hoàn toàn |
Kiểu hình F1 (Aa) |
|
|
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 |
|
|
Phép lai phân tích |
|
|
Đặc điểm
Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn |
Kiểu hình F1 (Aa) | Đồng tính (trội át lặn) | Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ |
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 | Phân li: 3 trội, 1 lặn | Phân li: 1 trội, 2 trung gian, 1 lặn |
Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp | Có | Có |
Quan sát các hình sau và điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ trống.
- Lưỡi cày bằng đồng xuất hiện từ khoảng năm 700 TCN thời nước Văn Lang
- Mũi tên bằng đồng xuất hiện ở nước văn Lang khi quân Nam Việt sang xâm lược.
- Năm 40 thế kỉ I, hai bà Trưng cưỡi voi ra trận.
- Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đánh đuổi quân Nam Hán