Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2017 lúc 5:30

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 4:24

1.c ;     2.g ;     3.i ;     4.h ;     5.e ;     6.a ;     7.b ;     8.d.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 12:12

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
31 tháng 10 2023 lúc 0:47

Biện pháp

Tiết kiệm điện

Tiết kiệm nước

Tiết kiệm nhiên liệu

Dùng nguồn năng lượng tái tạo

a/

X

 

X

X

b/

X

 

X

X

c/

X

 

X

X

d/

X

 

X

 

e/

X

 

X

 

h/

 

X

 

X

i/

 

 

X

 
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2018 lúc 2:58

Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên

Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên
1. Tài nguyên tái sinh 1 – b, c, g a) Khí đốt thiên nhiên
2. Tài nguyên không tái sinh 2 – a, e, i b) Tài nguyên nước
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 3 – d, h, k, l c) Tài nguyên đất
    d) Năng lượng gió
    e) Dầu lửa
    g) Tài nguyên sinh vật
    h) Bức xạ mặt trời
    i) Than đá
    k) Năng lượng thủy triều
    l) Năng lượng suối nước nóng
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2018 lúc 13:36

Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.

Hoạt động của con người Ghi kết quả Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên
1. Hái lượm 1 – a a) Mất nhiều loài sinh vật
2. Săn bắt động vật hoang dã 2 – a, h b) Mất nơi ở của sinh vật
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 3 – a, b, c, d, e, g, h c) Xói mòn và thoái hóa đất
4. Chăn thả gia súc 4 – a, b, c, d, g, h d) Ô nhiễm môi trường
5. Khai thác khoáng sản 5 – a, b, c, d, g, h e) Cháy rừng
6. Phát triển nhiều khu dân cư 6 – a, b, c, d, g, h g) Hạn hán
7. Chiến tranh 7 – a, b, c, d, e, g, h h) Mất cân bằng sinh thái
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 8:53

Bảng. Các nội quan của cá

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò
Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí.
Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn.
Bóng hơi Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước.
Thận Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái).
Bộ não Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 14:10

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2017 lúc 2:05

- Đại não của con người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.

- Bề mặt của đạo não được phủ một lớp chất xám thành vỏ não. Bề mặt của đai não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh ....

- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn các thùy đỉnh và thùy trán ; Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương.

- Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân nền.

Bình luận (0)