Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2017 lúc 13:54

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 14:32

Tập N có là tập hợp con của tập M.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 4:18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2018 lúc 3:05

Đáp án: A

M ∪ N = (-2; 5]

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2017 lúc 15:42

Đáp án: D

x2 - 6|x| + 5 = 0  

 x2 - 6x + 5 = 0 hoặc  x2 + 6x + 5 = 0 

 x= ±5; x= ±

=> N = {±1; ±5}

 N = {-5; -1 }.

Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Duy Nhật
15 tháng 8 2023 lúc 9:10

A⊂N

B⊂N

N*⊂N

B⊂N*

tinh nguyen thi
Xem chi tiết
Học dốt :)
1 tháng 4 2020 lúc 13:45

cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?

A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}

Khách vãng lai đã xóa
tinh nguyen thi
1 tháng 4 2020 lúc 13:37

help mik đi mấy bạn , mai ôn thi rùi

Khách vãng lai đã xóa
tinh nguyen thi
1 tháng 4 2020 lúc 13:43

help me mik cho 1 like :))

Khách vãng lai đã xóa
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 9:52

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
27 tháng 8 2018 lúc 15:54

\(A\subset B\subset N\subsetℕ^∗\)

Anh Duy
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
13 tháng 9 2015 lúc 20:25

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;2;4;6;8;...}

C={1;2;3;4;5;...}

B là tập hợp con của N

A là tập hợp con của N

C là tập hợp con của N

Nguyễn Đình Huy
29 tháng 8 2017 lúc 22:00

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={ 0;2;4;6;...}

C={ 1;2;3;4;5;6;7;...}

Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 2 2019 lúc 15:29

Lời giải:

Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …

Do đó :

      A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

      B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}

      N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}

      N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.

Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.

Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.