Giúp mik chọn câu mà các bn thích nhé, trả lời càng nhiều càng tốt!
Các bạn giúp mik trả lời một câu hỏi Giáo dục vs
Nêu trách nhiệm của học sinh về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mik về hk tập.
Cảm ơn các bạn nhiều
Cho mik câu trả lời càng sớm càng tốt nhé
- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.
- Thực hiện tốt các quy định về nghĩa vụ và học tập.
Trả lời các câu hỏi trong sgk ngữ văn 7 tập 1
Giúp mk nhé càng nhiều càng tốt
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2
giúp mk nhé, càng nhiều càng tốt cảm ơn trước
Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (siêu ngắn)Bố cục:
+ Chia các câu tục ngữ trong bài thành hai nhóm:
+
+ 4 câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên
+
+ 4 câu sau: Tục ngữ về lao động sản xuất
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.
Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
Luyện tập
Một số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:
- Chớp đằng tây mưa dây bão giật
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa
- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Ý nghĩa - Nhận xét
- Qua bài học này, học sinh nhận ra được giá trị, những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất chứa đựng trong những câu tục ngữ của dân gian, đồng thời xem tục ngữ như một kênh học tập, tích lũy vốn sống bản thân.
- Bên cạnh đó, học sinh còn phân tích được lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tham khảo thêm:
Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao "Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề ..."
Luyện tập
Câu hỏi (trang 13 SGK): Những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học.
Một số câu tục ngữ đồng nghĩa:
- Máu chảy ruột mềm
- Chết vinh còn hơn sống nhục
Một số câu tục ngữ trái nghĩa:
- Được chim bẻ ná, được cá quên nơm
- Trọng của hơn người
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (siêu ngắn)I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
a.
- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.
- Bài viết nêu ra những ý kiến:
+ Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
+ Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
+ Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
- Diễn đạt thành những luận điểm:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:
+ "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"
+ "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:
+ Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
+ Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
+ Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.
II. Luyện tập
Câu 1:
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
Câu 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở.
Câu 4:
Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.
Câu đố:
Cái gì bạn không mượn mà trả?
CÁC BẠN HÃY CỐ LÊN NHA, HÃY SUY NGHĨ THẬT KĨ CÀNG! NẾU BN NÀO TRẢ LỜI ĐÚNG THÌ HÃY KB VS MK NHÉ! IU CÁC BN NHIỀU ^-^
LỜI CẢM ƠN
MK MỚI LẬP NICK NÈ ,BN MUỐN KB VS MK KO? MK CÓ ÍT BN LẮM
THANKS
Cái gì không mượn mà trả ?
Đáp án: Lời cảm ơn.
Đúng chưa vậy các bạn?
:> :) :D :B
CON GÌ CÀNG TO CÀNG NHỎ?
9+9=?????
MÓN GÌ LÀ ĐẶC SẢN CỦA HÀ NỘI?
CÂU ĐỐ NÀY QUÁ DỄ, CÁC BN NHỚ TRẢ LỜI NHA!! KB VS MK NỮA, MK SẼ TICK
NHỮNG BN TRẢ LỜI SAI, HOẶC NHÌN THẤY CÂU HỎI CỦA MK MÀ KO TRẢ LỜI ĐƯỢC CHỨNG TỎ LÀ..............?
CÁC BN ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG GIÚP MK NỮA NHÉ!!!!!!!! THANKS YOU!!! ^-^ ..^-^!
1) CON CUA
2) 9+9=CHÁY
3) KẸT XE, Ở HÀ NỘI TA THƯỜNG THẤY NHIỀU NHẤT LÀ KẸT XE
BN K MK NHA!
con cua
18
1. Cốm
2. Ô mai
3. Trà sen
4. Bánh chè lam
5. Bánh chả
6. Sấu
7.Bưởi Diễn
Các bạn ơi,giúp mình với,mình bị bí hai câu này,đây là câu hỏi ôn thi nên mình mong mn sẽ giúp mình ạ,câu trả lời càng dài càng tốt ạ,cảm ơn mn nhiều
giải thích giúp mình vì sao chọn câu đó nhé (dịch được càng tốt ạ)
Chọn B nhé
Dịch câu gốc: Cha mẹ một vài lần nóng giận với các con của họ, nhưng suy cho cùng họ cũng chỉ muốn tốt cho con họ mà thôi
Dịch câu B: Nói chung, cha mẹ luôn yêu thương con cái mặc dù hay nóng giận với chúng trong một vài hoàn cảnh
Mình dịch ko sát nghĩa lắm nhưng nói chung là như thế
Một bạn cho rằng : " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao." Theo em, ý kiến của bạn ấy có đúng không ? Cần phải bón phân như thế nào là hợp lí ? Giải thích vì sao.
Có bạn nào biết đáp án đầy đủ thì giúp mình nhé ! Càng nhanh càng tốt, thời gian chỉ từ tối nay đến sáng mai thôi, nếu ai biết thì trả lời giúp, cảm ơn nhiều lắm !!!!!!!!!
Một bạn cho rằng :
- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."
Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .
- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:
+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.
+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển
- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.
Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:
- Bón phân nhiều tức là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.
- Đồng thời quá nhiều phân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt sau này.
- Vì thế cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
trình bày cách tính nhanh giá trị biểu thức sau : 999 +3 +98 +998 + 3 + 9 ; 636 -576-99+367 ; 5034 - 997 - 998 - 999
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI,CÀNG SỚM CÀNG TỐT CÁC BẠN NHÉ.BẠN NÀO MÀ TRẢ LỜI NHANH NHẤT, ĐÚNG VÀ CÓ CÂU LỜI GIẢI THÌ MÌNH TICK CHO NHA.CÁM ƠN CÁC BẠN NHIỀU ^^
999 + 3 + 98 + 998 + 3 + 9
= ( 999 + 1 ) + ( 98 + 2 ) + ( 998 + 2 ) + ( 99 + 1 ) + ( 9 + 1 )
= 1000 + 100 + 1000 + 100 + 10
= 2110
636 - 576 - 99 + 367
= ( 636 + 364 ) + 3 - ( 575 + 100 )
= 900 - ( 675 - 3 )
= 228
5034 - 997 - 998 - 999
= 5034 + 6 - ( 1000 + 1000 + 1000 )
= 5040 - 3000
= 2040
Mỏi tay quá k giúp mình nhé !!!!!!
Các bài toán về hiệu tỉ tìm và giải giúp mik càng nhiều dạng càng tốt nhé
Bài 1. Tìm hai số, biết hiệu của hai là 45 số và số thứ nhất bằng ¼ số thứ hai.
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 2. Tuổi của mẹ nhiều em là 24 tuổi. Tuổi của mẹ gấp 4 lần tuổi của em. Hỏi mẹ , em bao nhiêu tuổi ?
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 3. Tìm hai số có hiệu bằng 378 , biết rằng nếu thêm vào bên phải số bé chữ số 0 thì được số lớn.
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 4. Tìm hai số có hiệu bằng 252 , biết tổng của số lớn và số bé gấp 4 lần số bé.
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 5. Hiện nay mẹ 32 tuổi con 5 tuổi . Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con.
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 6. An nhiều hơn Bình 24 viên bi và viên bi của An gấp 3 lần Bình. Hỏi An , Bình mỗi người có bao nhiêu viên bi ?
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 7. Hình chữ nhật có chiều dài dài hơn chiều rộng 98m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật .
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………