Trình bày công thức cộng vận tốc. Xét các trường hợp riêng của công thức cộng vận tốc.
Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều ( cùng phương và ngược chiều).
Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều là:
Độ lớn: v13 = v12 + v23
Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;
Vecto v12: vận tốc tương đối;
Vecto v23 : vận tốc kéo theo…
Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương ngược chiều là: v13 = v12 + v23
Độ lớn: |v13| = |v12| - |v23|
Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;
Vecto v12: vận tốc tương đối;
Vecto v23 : vận tốc kéo theo…
Công thức cộng vận tốc, các trường hợp cùng chiều, ngược chiều
Trình bày công thức công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (cùng phương và ngược chiều).
Cùng phương, cùng chiều (cùng phương, ngược chiều):
1. Tại sao chuyển động có tính tương đối? Tính tương đối trong chuyển động được thể hiện như thế nào? ví dụ?
2. Thế nào là HQC đứng yên, HQC chuyển động, Vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc kéo theo ?
3. Nêu công thức cộng vận tốc? Giải thích các đại lượng? nêu các trường hợp đặc biệt?
Công thức cộng vận tốc:
Đáp án A
Véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của công thức cộng vận tốc:
A. v 13 = v 12 + v 23
B. v 13 → = v 12 → − v 23 →
C. v 13 = v 12 − v 23
D. v 13 → = v 12 → + v 23 →
Công thức cộng vận tốc là
Công thức cộng vận tốc là
Có ba vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết dưới dạng phương trình nào sau đây?
D. Cả 3 kết quả trên