Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Phát biểu cách khác:
Ở nhiệt độ không đổi, tích của thể tích một khối lượng khí với áp suất của lượng khí đó là một đại lượng không đổi.
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và vẽ dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ pOV.
* Quá trình đẳng nhiệt:
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt
độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
* Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p
và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: pV = const.
* Đường đẳng nhiệt:
Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol.
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có
các đường đẳng nhiệt khác nhau.
Trên hình 109 đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường ở dưới.
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt:
A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số
B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số
C. Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số
D. Trong mọi quá trình, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt:
A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
D. Trong mọi quá trình, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Đáp án: C
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
+ Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.p ~ 1 V → pV = hằng số
+ Trong hệ trục tọa độ OpV đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt:
A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số..
D. Trong mọi quá trình, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số..
Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là
A.
B.
C.
D.
Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là
A. p 1 V 1 = p 2 V 2
B. p 1 V 1 = p 2 V 2
C. p 1 p 2 = V 1 V 2
D. p ~ V
Đáp án A.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p = 1 / V hay p.V = hằng số
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho hai trạng thái: p 1 V 1 = p 2 V 2
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
A. p 1 V 1 = p 2 V 2
B. p 1 V 1 = p 2 V 2
C. P 1 p 2 = V 1 V 2
D. p ~ V
Hệ thức đúng của định luật Bôi – lơ – ma – ri – ốt: p 1 V 1 = p 2 V 2 => Chọn A.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?