Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2018 lúc 10:42

Hai quả cầu A và B sẽ cho hai ảnh A’ và B’. Ta nhìn thấy các ảnh này do tia sáng từ vật đến gương phản xạ lại mắt ta. Tia phản xạ của tia tới từ vật A đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh A’ của A. Tia phản xạ của tia tới từ vật B đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh B’ của B. Vậy nếu tia phản xạ của A và B trùng nhau đi vào mắt ta thì ta sẽ thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Hình vẽ:

Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:30

Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình. Đặt mắt ở vị trí nào thì nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia? Vẽ hình.

Hướng dẫn:

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau.

Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau.

Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I (hình 5.1G).

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phải xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ả ni của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.



Hiiiii~
1 tháng 10 2017 lúc 22:17

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau.

Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau.

Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I (hình 5.1G).

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phải xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ả ni của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/bai-57-trang-16-sbt-vat-li-7-c15a66.html#ixzz4uGYql4OL

Lê Thị Mỹ Tâm cute nhất...
Xem chi tiết
daolehoang
19 tháng 12 2018 lúc 20:18

theo mink la c

Lê Nam Chinh
19 tháng 12 2018 lúc 20:18

B

Chúc bạn hok tốt

34 Nguyễn Ngọc Khánh Thư
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
26 tháng 10 2021 lúc 6:55

cách nhau 4 m. ko hứng được ảnh của quả địa cầu trên màn bạn nhé!

nhung olv
26 tháng 10 2021 lúc 7:02

cách 4 mét và ko hứng đc

Linh Ngoc
Xem chi tiết
Bachtuyet Chulun
Xem chi tiết
Phạm Đình Tâm
21 tháng 12 2016 lúc 20:57

Theo mk nghĩ chọn D

Kesbox Alex
21 tháng 12 2016 lúc 20:58

đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

 

Wendy Trần
22 tháng 12 2016 lúc 18:34

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Chúc bạn may mắn !!!leuleu

Bachtuyet Chulun
Xem chi tiết
Tâm Ngọc
21 tháng 12 2016 lúc 21:22

D

 

Sakia Hachi
8 tháng 2 2017 lúc 15:27

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Lương Kiều Diễm
16 tháng 8 2017 lúc 11:01

Đặt mắt trước gương và nhìn vào gương

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 3:55

* Đồ dùng trong nhà có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm là: Mặt lõm của thìa, vung nồi.

* Khi di chuyển vật lại gần gương thì: Vật càng gần gương, ảnh ảo càng nhỏ đi so với ảnh ảo của vật khi xa gương, tuy nhiên ảnh ảo vẫn luôn lớn hơn vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 3:55

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.