Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Phạm Trọng Hiệp
23 tháng 11 2016 lúc 20:30

1/2 nha bạn chọn đúng giúp mình

phuong7dlx
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn
15 tháng 8 2016 lúc 12:14

ta có (x+1)(x-2) <0 suy ra x+1 <0 đồng thời x-2<0 suy ra x <-1 và x< 2 chọn x<2. 
Kết luận x<2

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
20 tháng 7 2018 lúc 15:29

\(\left(x-2\right)\left(x+1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2\le0\\x+1\ge0\end{cases}}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x+1\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x\ge-1\end{cases}}\)   hoặc    \(\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1\le x\le2\) hoặc  \(2\le x\le-1\) (loại)

Vậy \(-1\le x\le2\)

Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Hiếu Thông Minh
5 tháng 7 2018 lúc 14:49

(x-\(\frac{1}{2}\) )(y+\(\frac{1}{3}\) )(z-2)=0 và x+2=y+3=z+4

<=> x-\(\frac{1}{2}\)=0 hoặc y+\(\frac{1}{3}\)=0 hoặc z-2=0

+,với z-2=0

=>z=2

=>x+2=y+3=2+4

=>x+2=y+3=6

=. x=4;y=3

+,x-\(\frac{1}{2}\)=0

=>x=\(\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{1}{2}\)+2=y+3=z+4

=>\(\frac{5}{2}\)=y+3=z+4

=>y=\(\frac{-1}{2}\);z=\(\frac{-3}{2}\)

+,với y+\(\frac{1}{3}\)=0

=>y=\(\frac{-1}{3}\)

=>x+2=\(\frac{-1}{3}\)+3=z+4

=>x+2=\(\frac{8}{3}\)=z+4

=>x=\(\frac{2}{3}\);z=\(\frac{4}{3}\)

Vậy khi x-\(\frac{1}{2}\)=0 thì x=\(\frac{1}{2}\);y=\(\frac{-1}{2}\);z=\(\frac{-3}{2}\)

       khi y+\(\frac{1}{3}\)=0 thì x=\(\frac{2}{3}\);y=\(\frac{-1}{3}\);z=\(\frac{4}{3}\)

       khi z-2=0 thì x=4;y=3;z=2

Nguyễn Văn Tuấn
5 tháng 7 2018 lúc 14:54

Hiếu Thông Minh ơi giúp mình câu hỏi mình vừa đăng nữa nhé cảm ơn bạn mình sẽ k nhiều cho bạn !!!!!!!!

Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 8:00

1) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\)

2) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

3) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=-\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 7 2018 lúc 20:59

\(\left(x+2\right)\times\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\3x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = -2 hoặc x = 1/3

Nguyễn Thu Hà
24 tháng 7 2018 lúc 22:50

Cảm ơn bạn MMS_Hồ Khánh Châu nheee :))

Nhưng mà bạn đọc kĩ lại đề bài đii

Đây là giá trị nguyên của x mà

Tran My Han
Xem chi tiết
Vương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Ác Mộng
30 tháng 6 2015 lúc 16:15

\(Q=\frac{x^2-2x-1}{x^2}=1-\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}=2-\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x}-1=2-\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\)

Do \(\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\le0\Rightarrow2-\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\le2\)

=>Max Q=2<=>\(\left(\frac{1}{x}+1\right)^2=0x=-1\)

Lam Vu Thien Phuc
30 tháng 6 2015 lúc 16:19

Để \(Q=\frac{x^2-2x-1}{x^2}\) có GTLN thì x2 phải có GTNN , mà x2 > 0 => GTNN của x2 = 0

=> Khi x = 0 , ta có \(Q=\frac{x^2-2x-1}{x^2}\) có GTLN = 0

L I K E NHA !!!