Hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết.
Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết.
Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết?
ví dụ về xen canh nàk :)
- trồng xen :
hoa mười giờ - cây cổ thụngô - đậu tươngđậu - cảicam - rau lang................nhiu đó đc hăm Linh ?!! ^^
Xen canh các loại cây trồng , VD:
-khoai lang - đậu tương
-Cây ổi ko hạt xen canh cây hẹ
- Cây ngô xen canh đậu tương
-Cây xú xen canh dứa
-Ca cao xen canh trong vườn dừa
Khi sử dụng phương thức xen canh cần lưu ý :
+ Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng
+ Độ sâu của rễ
+ Tính chịu bóng râm
Cây Ngô - Cây đậu tương
Hoa Mười Giờ - Cây cổ thụ
Cây xú - Cây dứa
Cây khoai lang - Cây đậu tương
Cây đậu - Cây cải
Hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh mà em biết. Giúp mk vs nhé!
Có các loại hình luân canh sau :
+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau .
+ Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước .
Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích .
Các hình thức luân canh :
+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau .
VD : Ngô đông xuân (tháng 1-5) - Đậu tương hè dài ngày (tháng 6 - 11)
Ớt ngọt ( tháng 1- 5 ) - cải ngọt ( tháng 5 - 6 ) - đậu đũa ( tháng 6-9) -xà lách xoăn (tháng 9 - 10 ) - súp lơ xanh ( tháng 10 -2 )
+ Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước :
VD : Rau ( tháng 11 - 15/2) -ngô ruộng ( tháng15/2 - tháng15 - 6 ) -Lúa mùa ( tháng 7- tháng11) -Ngô xen đỗ ( tháng1- tháng5) -Đay ( tháng3- tháng8 ) - Lúa mùa cấy muộn ( tháng8 - tháng12 )
+ Luân canh giữa cây trồng cạn với nhau(biện pháp phổ biến)
VÍ DỤ : ngô - đậu nành
+ Luân canh giữa cây trồng nước với cây trồng cạn(biện pháp phổ biến )
VÍ DỤ : ngô - lúa
+ Luân canh giữa cây trồng nước với nhau(biện pháp không phổ biến)
VÍ DỤ : lúa - rau muống
nêu vd minh họa về loại hình luân canh , xen canh của cây trồng ở địa phương , tác dụng của tên luân canh , sen canh ,tăng vụ ?
Câu 1: Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?
Câu 2: Nêu quy trình trồng rừng cây con có bầu và cây con rễ trần?
Câu 3: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Cho ví dụ minh họa
câu 1
- Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vê.
+ Phát quang.
+ Làm cỏ.
+ Xới đất, vun gốc.
+ Bón phân.
+ Tỉa và dặm cây.
câu2
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
câu 3 mk ko bt nhé bn có thể tham khảo
- Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích. ví dụ -Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Xen canh là là hệ thống trồng xen 2 hay nhiều loài cây trồng trên một đơn vị diện tích đồng ruộngVD: xen canh: trồng xen các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương - Tăng vụ : Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trên một đơn vị diện tích. VD:Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nước tưới, có giống ngắn ngày nên đã trồng đợc 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lũa và 1 vụ màu.
Em hãy nêu các phương pháp gieo trông mà em biết. Các phương pháp đó thường áp dụng cho những loại cây nào?Cho ví dụ minh họa.
a. Hãy nêu tên các loại máy cơ đơn giản mà em biết.
b. Em hãy cho một ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
a. Nêu tên các loại máy cơ đơn giản đã học:mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
b. Một ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống: bác thợ nề dùng ròng rọc đưa các nguyên vật liệu lên cao.
Cho các phát biểu sau:
I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
II. Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
III. Mô hình "Tôm ôm cây đước" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
IV. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế - cảm nhiễm trong nông nghiệp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Nội dung 1 đúng. Ong lấy hút mật từ hoa nhãn đồng thời giúp nhãn thụ phấn, cả 2 loài đều có lợi đây chính là mối quan hệ hợp tác.
Nội dung 2 đúng. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu sẽ tổng hợp một lượng đạm lớn cung cấp cho đất, các cây hoa màu khác sẽ có chất dinh dưỡng để phát triển.
Nội dung 3 đúng. Khi trồng thêm cây đước thì tôm sẽ có thêm nơi để sinh sống, số lượng tôm nhiều lên nhưng không ảnh hưởng gì đến cây đuốc.
Nội dung 4 đúng. Tỏi khi sống nó sẽ tiết ra các chất ức chế hoạt động của một số vi sinh vật xung quanh, nên khi trồng tỏi xen kẽ rau sẽ không bị các vi sinh vật gây hại gây bệnh.
Vậy có 4 nội dung đúng.
Hãy nêu một số gương điển hình về trồng cây ăn quả mà em biết.
Ngôi nhà ba tầng của anh Nguyễn Văn Chính (sinh năm 1968) nổi bật giữa trang trại đang mùa cam chín. Ít ai hình dung nơi này trước đây chỉ là đồi hoang, thưa thớt bóng người. Anh Chính nhớ lại, năm 1995, khi vợ chồng anh quyết định đổi đất lúa để lấy đất ở cái đồi hoang vu này, có nhiều người đã khuyên can, cho rằng bỏ đất ruộng sang đất đồi thì lấy thóc gạo đâu mà ăn. Anh lại nghĩ khác, trồng hay thâm canh cây gì cũng cần phải tập trung vào một mối, còn rải mành mành thì hiệu quả sẽ không cao, nên quyết tâm đầu tư trồng cây vải thiều.
Thuê người cày cuốc, chăm bón, và cùng nai lưng ra làm lụng, gia đình anh phải sống cuộc sống hết sức vất vả trong suốt ba năm. Bước sang năm thứ tư, thật không ngờ, số tiền thu được từ vụ mùa vải đủ mua hơn chục tấn thóc, lúc này anh mới thấy tin tưởng về sự đầu tư của mình là đúng đắn.