(Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì ?
A. (2) B. (3).
C. (l) và (2). D. (1) và (4).
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì luôn luôn cho
b. Nếu quan sát một vật qua một thấu kính mà ta thấy có ảnh ảo nhỏ hơn vật thì
c. Ảnh ảo của một vật cho bởi các thấu kính và gương bao giờ cũng
d. Ảnh ảo luôn cho bởi thấu kính phân kì luôn luôn.
1. Cùng chiều với vật
2. Nằm trong khoảng tiêu cự, trước thấu kính
3. Thấu kính đó phải là thấu kính phân kì
4. ảnh ảo
(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ ?
A. (1). B. (4) C. (3) và (4). D. (2) và (3)
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Thấu kính phân kì là thấu kính có
b) Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho
c) Một vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho
d) Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn
1. ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
2. Phần giữa mỏng hơn phần rìa
3. Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
4. Chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
a. Thấu kính phân kì là một khối thủy tinh có hai mặt cầu lõm hoặc
b. Đặt một cái cốc rỗng trên một trang sách, rồi nhìn qua đáy cốc, ta thấy các dòng chữ nhỏ đi. Đáy cốc đóng vai trò như
c. Trục chính của thấu kính phân kì là một.
d. Quang tâm của một thấu kính phân kì là một điểm trong thấu kính mà
1. Mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng
2. Đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng
3. Một thấu kính phân kì
4. Một mặt cầu lõm và một mặt phẳng
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.
Vật kính máy ảnh là loại thấu kính gì và thường được làm bằng vật liệu gì?
A. là thấu kính hội tụ và thường được bằng tủy tinh
B. là thấu kính hội tụ và thường được bằng nhựa trong
C. là thấu kính phân kì và thường được bằng thủy tinh
D. là thấu kính phân kì và thường được bằng nhựa trong
Chọn A. Là thấu kính hội tụ và thường là bằng thủy tinh.
Vì vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ và thường được làm bằng thủy tinh vì làm bằng nhựa sẽ không bền.
Nếu L 1 là thấu kính hội tụ và L 2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí:
A.(l). B. (2). C.(3) D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo
Đáp án C
* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án A
Các phát biểu đúng:
+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng