Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ba
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
14 tháng 12 2015 lúc 17:34

3n+10 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1=>3(n-1)chia hết cho n-1

=>(3n+10)-(3n-3) chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

n-1 thuộc {1;13}

n thuộc {2;14}

tick cho mk nha bạn

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
thieu huynh
21 tháng 12 2015 lúc 14:27

Ta có: n+5 chia hết cho n +1

=> n+1+4 chia hết cho n +1

mà n+1 chia hết cho n +1 

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n+1 là Ư(4)

mà Ư(4) ={1;2;4}

=> n+1 = 1 ; n+1=2 ; n+1=4

vậy n ={0;1;3}

Song Bao Binh
6 tháng 12 2016 lúc 17:31

n thuộc tap hop  chứ bạn sao lại n bằng

Bùi Thu Thủy
11 tháng 1 2017 lúc 10:30

lỡ rồi thì lân sau chú ý nha bạn 

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 10:01

(n^3+1)+(n+1)+2

=> n={0,1}

DS: 2

Nguyên Nguyễn Lê Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đặng
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3(n+1) +5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1=1 hoặc n+1=5

=> n=0 hoặc n=4

Nguyễn Hà Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:31

(3n + 8) chia hết cho n + 1 suy ra n + n + n + 8 chia hết cho n + 1

suy ra (n+1) + (n+1) + (n+1) + 5 chia hết cho n+1      (1)

mà n +1 chia hết cho n+1                                        (2)

Từ (1) (2) suy ra 5 chia hết cho n+1

suy ra hoặc n+1= 1, hoặc n+1=5

suy ra hoặc n=0, hoặc n=4

 

Ngô Văn Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

3n+3+5 chia hết cho n+1

3(n+1)+5 chia hết cho n+1

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0;4}.

Mỹ Diệu Lê
Xem chi tiết
Phương Hà
5 tháng 1 2016 lúc 19:34

khùng !bạn kết bạn với mk nhé  love you

Trần Thị Hoài Thương
5 tháng 1 2016 lúc 19:35

          1 ;2 ;4

Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:37

\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}\)
=> n + 1 Thuộc Ư(4 ) { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 }
n + 1 = -1 => n = -2 ( loại ) 
n + 1 = 1 => n = 0 ( chọn ) 
n + 1 = -2 => n = -3 ( loại ) 
n + 1 = 2 => n = 1 ( chọn ) 
n +1 = -4 => n = -5 ( loại ) 
n + 1 = 4 => n = 3 ( chọn )
Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

do nguyen xuan nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 1 2016 lúc 9:58

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Trần Trương Quỳnh Hoa
19 tháng 1 2016 lúc 15:29

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Nguyệt Vũ
Xem chi tiết
Thao Nhi
19 tháng 12 2016 lúc 21:43

(3n+10) chia het (n-1)

(3n-3+13) chia het (n-1)

3(n-1) +13 chia het n-1

13 chia hết n-1

n-1 thuộc Ư(13)={1;13}

n thuộc {2.14}

Đinh Đức Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 21:45

3n + 10 ⋮ n - 1 <=> 3 ( n - 1 ) + 13 ⋮ n - 1

=> 13 ⋮ n - 1 hay n - 1 thuộc ước của 13

ước của 13 là - 13 ; - 1 ; 1 ; 13

=> n - 1 = { - 13 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n = { - 12 ; 0 ; 2 ; 4 }

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 12 2016 lúc 21:45

Giải:
Ta có: 

3n + 10 chia hết cho n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 13 chia hết cho n - 1

=> 3 ( n - 1 ) + 13 chia chết cho n - 1

=> 13 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;13;\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;14\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;14\right\}\)

Cô Nàng Cá Tính
Xem chi tiết
Ngô Tùng Dương
26 tháng 1 2016 lúc 10:37

Vì 30 chia hết cho 2 nên 2x+1 chỉ có thẻ là 1

Ta có:

2x+1=1

2x=1-1

2x=0

x=0:2

x=0

Vậy x =0 thỏa mãn

Ngô Tùng Dương
26 tháng 1 2016 lúc 10:41

Bài này chỉ có 1 số thôi bạn ạ

Ngô Tùng Dương
26 tháng 1 2016 lúc 10:42

À có cả x=7,x=2;x=1 nữa nha