Diễn biến của cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân dân ta.
Cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của quân dân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ở những địa điểm nào?
A. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâyku, Luông phabang
B. Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Luông phabang
C. Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Sầm Nưa
D. Điện Biên Phủ, Xênô, Lai Châu, Luông phabang
Cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của quân dân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ở những địa điểm nào?
A. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâyku, Luông phabang.
B. Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Luông phabang.
C. Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Sầm Nưa.
D. Điện Biên Phủ, Xênô, Lai Châu, Luông phabang.
Đáp án B
10-12-1953 |
Một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). |
Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động từ Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp |
Đầu tháng 12-1953 |
Liên quân Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhet và Xênô |
Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xenô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp. |
Cuối tháng 1-1954 |
Liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tỉnh Phongxali |
Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tư của Pháp. |
Đầu tháng 2-1954 |
Quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum, uy hiếp Plâyku |
Pháp tăng cường lực lượng cho Playku -> nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp. |
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của quân dân Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?
A. Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của thực dân Pháp
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
D. Tạo điều kiện cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
Đáp án B
Hạn chế cơ bản của kế hoạch Nava là mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ. Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954 đã làm phân tán cao độ khối cơ động chiến lược của địch, khoét sâu vào điểm yếu của kế hoạch Nava. Từ kế hoạch ban đầu là tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nava đã phải điều quân thành 5 nơi tập trung quân khác nhau => bước đầu kế hoạch Nava bị phá sản.
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của quân dân Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?
A. Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của thực dân Pháp
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
D. Tạo điều kiện cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
Đáp án B
Hạn chế cơ bản của kế hoạch Nava là mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ. Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954 đã làm phân tán cao độ khối cơ động chiến lược của địch, khoét sâu vào điểm yếu của kế hoạch Nava. Từ kế hoạch ban đầu là tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nava đã phải điều quân thành 5 nơi tập trung quân khác nhau => bước đầu kế hoạch Nava bị phá sản.
Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
A. Tiến công vào những vị trí quan trọng nhưng quân địch yếu.
B. Tiến công vào những nơi có cơ quan đầu não của địch.
C. Tiến công vào những nơi địch khó tiếp viện.
D. Tiến công vào những nơi tập trung lực lượng chính của địch.
Đáp án A
- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.
=>Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu.
Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
A. tiến công vào những vị trí quan trọng nhưng quân địch yếu
B. tiến công vào những nơi có cơ quan đầu não của địch
C. tiến công vào những nơi địch khó tiếp viện
D. tiến công vào những nơi tập trung lực lượng chính của địch
Chọn đáp án A.
- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.
=> Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu.
Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
B. tiến công vào những nơi có cơ quan đầu não của địch
C. tiến công vào những nơi địch khó tiếp viện
D. tiến công vào những nơi tập trung lực lượng chính của địch
Đáp án A
- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.
=> Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954, quân dân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra tại những vùng nào?
A. Điện Biên Phủ, Lai Châu, Xênô, Luôngphabăng
B. Điện Biên Phủ, Xê nô, Plâyku, Luôngphabăng
C. Điện Biên Phủ, Xênô, Sầm Nưa, Luôngphabăng
D. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Xênô, Plâyku
Đáp án B
Trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, quân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra các vùng sau:
- Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.
- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.
- Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954, quân dân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra tại những vùng nào?
A. Điện Biên Phủ, Lai Châu, Xênô, Luôngphabăng
B. Điện Biên Phủ, Xê nô, Plâyku, Luôngphabăng
C. Điện Biên Phủ, Xênô, Sầm Nưa, Luôngphabăng
D. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Xênô, Plâyku
Chọn đáp án B.
Trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, quân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra các vùng sau:
- Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.
- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.
- Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.