Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chicchana Mune No Tokime...
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 7:50

bạn đã k đủ 3k hẹn lần sau

Bai 1. tinh chat bac cau

bai 2> a) x=+-2003

b) >x=0

c)x=y=0

Lợn Chim
Xem chi tiết
Lợn Chim
26 tháng 11 2017 lúc 18:05

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
 

Quỳnh Nguyễn
26 tháng 11 2017 lúc 18:06

Đồ chim lợn

nguyenvankhoi196a
26 tháng 11 2017 lúc 18:08

Ta có:
a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b)
UCLN(a,b).BCNN(a,b)=180
Mà BCNN(a,b)=20.UCLN(a,b)
 20.UCLN(a,b)^2=180
UCLN(a,b)=3
 BCNN(a,b)=60
a=60,b=3 hoặc a=3,b=60

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
29 tháng 10 2021 lúc 20:17

TL

b,=2005

Sai mik sorry nha cả mik làm phần B thôi

Hok tốt

𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
29 tháng 10 2021 lúc 20:22

TL

Câu A

Vì 0 là số tự nhiên nhỏ nhất 

Hok tốt 

k mik nha

Phạm Thế Bảo Minh
29 tháng 10 2021 lúc 20:34

TL

b,=2005

Sai mik sorry nha cả mik làm phần B thôi

Hok tốt

Hoàng Thục Hiền
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
23 tháng 3 2017 lúc 22:07

18 và 3 nha

Hoàng Thục Hiền
23 tháng 3 2017 lúc 22:09

giải chi tiết cho mik mik tích cho

Trần Tuấn Anh K21B
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Harry Potter
Xem chi tiết
Ice Wings
18 tháng 11 2015 lúc 18:58

12= 2.2.3

60=22.3.5

=> BC(12,60)=22.3.5=60

Potter Harry
18 tháng 11 2015 lúc 18:59

vì 60 chia hết cho 12 nên BCNN(12;60)=12 => BC(12;60)={60;120;180;240;300;360;420;480;540;....}

Nguyễn Thị Tố Nữ
18 tháng 11 2015 lúc 19:09

Ta có: 12=22.3

          60=22.3.5

BCNN(12;60)=22.3.5=60

=>BC(12;60)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;.....}

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
12 tháng 11 2015 lúc 20:03

(a,b)={(25,150),(50,75),(75,50),(150,25)}

benhutnhat
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 11 2015 lúc 13:49

 Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b =6                                            

Trương Tuấn Kiệt
8 tháng 11 2015 lúc 14:03

ƯCLN(a.b)=360:60=6 ta có a= 6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a.b=360 nên 6.m.6.n=360 suy ra m.n=10

Do m, n là nguyên tố cùng nhau nên:

- Khi m=2 và n=5 thì a=12 và b=30

- Khi m=5 và n=2 thì a=30 và b=12

Vậy các số tự nhiên đó là: a=12; b=30 hoặc a=30; b=12

Chim cánh cụt
22 tháng 11 2016 lúc 21:30

Vì BCNN(a,b) = 60; mà ab= 360

=> ab : BCNN(a,b) = ƯCLN(a,b) = 360:60= 6

Vì ƯCLN(a,b)= 6

=> a=6m; b=6n mà ƯCLN(m,n)= 1

=> ab= 6m.6n= 36. (m.n)=360

=.mn= 360 : 36= 10

Không mất tính tổng quát, giả sử a> b

=> m>n, mà mn= 10, ƯCLN(m,n) = 1

Lập bảng giá trị:

m               10              5

n                 1                2

a = 6m        60             30

b= 6n          6                12

Vậy nếu a=60 thì b= 6

nếu a= 30 thì b=12