Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 11:10

Chọn B.

Nhận thấy T có thể tác dụng với Z (mục đích để hạn chế lượng Z thoát ra ngoài khi bình đầy khí)

Nếu X, Y là CaC2 và H2O thì khí là C2H2 trong khi T là H2SO4→ Loại.

Nếu X, Y là CaCO3 và HCl → Z là CO2 mà T là H2SO4 → Loại.

Nếu X, Y là Al4C3 và H2O → Z là CH4 mà T là H2SO4 → Loại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Nhận thấy T có thể tác dụng với Z (mục đích để hạn chế lượng Z thoát ra ngoài khi bình đầy khí)

Nếu X, Y là CaC2 và H2O thì khí là C2H2 trong khi T là H2SO4 → Loại.

Nếu X, Y là CaCO3 và HCl → Z là CO2 mà T là H2SO4→ Loại.

Nếu X, Y là Al4C3 và H2O → Z là CH4 mà T là H2SO4→ Loại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 3:49

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2018 lúc 4:49

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2019 lúc 7:08

Đáp án : C

Vì khí là Cl2 cần loại bỏ HCl => (3) và (4) phải chứa dung dịch giữ lại HCl nhưng không ảnh hưởng đến Cl2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 11:22

Đáp án A

MnO2 không thể thay thế bằng CaCl2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 17:07

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 15:59

Đáp án B

Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:

     - Phản ứng:

 Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.

 Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.

     - Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.

     - Khí thoát ra bình (1) là Cl2 lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.

→  khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.

nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.

Xem xét các phát biểu:

     þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun.

     ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O không sạch nữa.

     ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.

     þ (d) đúng.

     ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.

→  có tất cả 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2018 lúc 10:21

Đáp án B

ó Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:

 - Phản ứng: 

ó Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.

ó Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.

    - Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.

    - Khí thoát ra bình (1) là Cl2 lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.

® khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.

Vì phản ứng: 

nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.

Xem xét các phát biểu:

    þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun.

    ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O ® không sạch nữa.

    ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.

    þ (d) đúng.

    ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.

® có tất cả 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)