Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 11:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2018 lúc 3:45

Đáp án A

Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken

Ta có: 

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

 

Phương trình phản ứng: 

 

Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol

 

 

Ta có: anken đó là C4H8

X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X là But-2-en

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 13:16

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 7:33

Đáp án D

Có MY = 13.2 = 26 < MC2H6 =>Y chứa H2

Giả sử có 1 mol X, áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,1.2 = 18,2 gam

 

=>nH2 phản ứng = nX - nY = 1 - 0,7 = 0,3 mol

=>nanken = nH2 phản ứng = 0,3 mol, nH2 trong X = 1 - 0,3 = 0,7 mol

 

Mà anken cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất

=>CTCT của anken là:CH3-CH=CH-CH3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 3:36

Gọi anken là: CnH2n

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY

Giả sử  nX  =  10 mol ; nY = 7 mol;

Y không làm mất màu nước brom  Y không  có anken, anken tham gia phản ứng hết

nhỗn hợp khí giảm = nH2 pư = n Anken = 10 – 7 = 3 mol

 n H2/X = 10 – 3 = 7 mol

mX = m H2 + m anken = nX. MX = 10 .18,2 = 182g

 7.2 + 14n.7 = 182  n =  4

 Anken là C4H8

anken có khả năng cộng HBr cho sn phm hữu cơ duy nht

Anken là CH3-CH=CH-CH3 .

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2017 lúc 3:18

Đáp án B

Hướng dẫn

Gọi số mol hổn hợp X là 1mol  

Ta có  M - X =  9,1. 2 = 18,2  à mX = 18,2. 1 = 18,2 g = mY

Mà M - Y  = 13. 2 = 26  à nY = 18,2/26 = 0,7 mol

à  nH2 pư =  1 – 0,7 = 0,3 mol  = nanken  à  nH2 bđ = 0,7 mol

Manken = 18 , 2 - 0 , 7 . 2 0 . 3  = 14n  à  n = 4  à CTPT của anken là C4H8

Anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất => CTCT của anken là: CH3-CH=CH-CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 14:22

Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no

Dễ tính đươc 

 

Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra  

 

Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên

 

suy ra

Bình luận (0)
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 21:17

1)Hỗn hợp khí A : CnH2n (b mol ) và H2 ( a mol )
d A/H2 = 9,1 => MA/MH2 = 9,1 (1)

Không làm mất màu Brom đó là Ankan

CnH2n + H2 -(Ni , t°)-> CnH2n+2
b ---------> b ----------> b (mol)

Hỗn hợp khí B là : CnH2n+2 ( b mol ) và H2 dư ( a - b ) (mol)
d B/H2 = 13 => MB/MH2 = 13 (2)

Từ (1) , (2) => MA / 9,1 = MB / 13
<=> mA / nA.9,1 = mB / nA.13

Mà định luật bảo toàn khối lượng : mA = mB
<=> nA.9,1 = nB.13
<=> (a + b).9,1 = (a - b + b ).13
<=> 9,1a + 9,1b = 13a
<=> 9,1b = 3,9a
<=> a = 7/3b

Mà MA = (14n.b + 2a) / a + b = 9,1 x 2 = 18,2
<=> 14nb + 14/3b / 7/3b + b = 18,2
<=> 14b(n + 1/3) / 10/3b = 18,2
<=> 21/5(n + 1/3) = 18,2
<=> n + 1/3 = 13/3
<=> n = 4

=> Đó là C4H8
Mà khả năng cộng với HBr ra 1 sản phẩm duy nhất.
CH3 - CH = CH - CH3

Bình luận (1)
Hoài Thương Đỗ Lê
8 tháng 1 2018 lúc 20:34

3 sd PP đường chéo => n H2 : n C2H4 = 1:1,
coi n H2 = n C2H4 = 1 mol

g/s sau P.ư tọa ra a mol C2H6
=> n H2 = n C2H2 = 1-a

khối lượng TB M=m/n=20 giải ra => a=0,5
=> H=50%

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 21:27

BTKL: mY = mX = 0,4.2 + 0,2.26 = 6 (g)

=> \(n_Y=\dfrac{6}{7,5.2}=0,4\left(mol\right)\)

mH2(pư) = nX - nY = (0,4 + 0,2) - 0,4 = 0,2 (mol)

Gọi số mol Br2 pư là a (mol)

Bảo toàn liên kết: 2.0,2 = 0,2 + a

=> a = 0,2 (mol) 

=> mBr2 = 0,2.160 = 32 (g)

Bình luận (0)