Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 1 2020 lúc 15:49

Đáp án B

Admit + Ving (thừa nhận đã làm gì)

Dịch: Tom và Ken thừa nhận đã quên nộp bài tập ngày hôm trước.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
19 tháng 12 2017 lúc 2:08

Chọn đáp án A

Câu ban đầu: “Đừng quên nộp bài tập của các em trước thứ 6 nhé,” giáo viên nói với các học sinh.

Cấu trúc: - remind sb to do sth: nhắc nhở ai làm gì đó

- allow sb to do sth: cho phép ai làm gì đó

- order sb to do sth: ra lệnh ai làm gì đó

- encourage sb to do sth: khuyến khích/ động viên ai làm gì đó

Ta dùng: “Don’t forget + to V “Đừng quên làm gì đó” để đưa ra lời nhắc nhở đối với ai đó

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 10 2018 lúc 18:23

Chọn đáp án C

“Don’t forget to submit your assignments by Thursday,” said the teacher to the students: “Đừng quên nộp bài tập trước thứ Năm nhé” giáo viên nói với học sinh

Dễ thấy đây là một lời nhắc nhở của giáo viên với học sinh nên khi viết lại thành câu gián tiếp ta sử dụng động từ “remind”

Cấu trúc: remind sb to do sth: nhắc nhở ai đó làm gì

Vậy ta chọn đáp án đúng là C.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 1 2018 lúc 10:03

B

Cả hai cụm danh từ “entrance examination” và “college or university.” đều được nhắc đến lần đầu tiên nên dùng mạo từ “a/an”. => Đáp án B

Tạm dịch: Học sinh Việt Nam buộc phải tham gia kỳ thi THPT quốc gia trước khi được nhận vào một trường đại học.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 12 2018 lúc 10:17

Đáp Án C.

“go over” nghĩa là “đọc lại, soát lại” đồng nghĩa với nó là đáp án C.

A. dictate (v): ra lệnh, bắt buộc

B. print (v): in

C. read carefully: đọc một cách cẩn thận

D. type (v): soạn thảo

Dịch câu: Hãy đọc lại bản báo cáo trước khi chúng ta nộp nó.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 6 2018 lúc 17:25

Đáp án B

Giải thích:

Cả hai cụm danh từ “entrance examination” và “entrance examination” đều được nhắc đến lần đầu tiên nên

dùng mạo từ “a/an”.

Tạm dịch: Học sinh Việt Nam buộc phải tham gia kỳ thi THPT quốc gia trước khi được nhận vào một trường đại học.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 5 2019 lúc 4:26

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
25 tháng 4 2019 lúc 5:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 12 2019 lúc 15:37

Đáp án B

Bình luận (0)