Cho hai số a = 3; b = 4. Hai số a, b là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A. x 2 + 7x - 12 = 0
B. x 2 - 7x - 12 = 0
C. x 2 + 7x + 12 = 0
D. x 2 - 7x + 12 = 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho hai số thập phân 17,86 và 9,32 . hãy tìm số a sao cho sau khi bớt a ở hai số ta được hai số có tỉ số là 3 . tìm hai số
Hiệu hai số là:
17,86 - 9,32 = 8,54
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 phần
Số bé mới là:
8,54 : 2 = 4,27
Số a là:
9,32 - 4,27 = 5,05
Đáp số : 5,05
cho hai số thập phân 17,86 và 9,32 . hãy tìm số a sao cho sau khi bớt a ở hai số ta được hai số có tỉ số là 3 . tìm hai số
Hiệu hai số là:
17,86 - 9,32 = 8,54
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 phần
Số bé mới là:
8,54 : 2 = 4,27
Số a là:
9,32 - 4,27 = 5,05
Đáp số : 5,05
Hiệu hai số là:
17,86 - 9,32 = 8,54
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 phần
Số bé mới là:
8,54 : 2 = 4,27
Số a là:
9,32 - 4,27 = 5,05
Đáp số : 5,05
Cho hai số A và B, biết nếu thêm 3 vào A và bớt 3 ở B thì ta được hai số có tỉ số là 6/7, còn nếu bớt 3 ở A và thêm 3 vào B thì được hai số có tỉ số là 0,3. Tìm số A.
cho hai số thập phân15,76 và 8,44 .Hãy tìm số A cho khi thêm A vào cả hai số đó ta được hai số có tỉ số là 2/3
hiệu của hai số A và B là 116 biết 2/3 số A bằng 3/4 số B. Tìm hai số đã cho?
Cho hai số tự nhiên a,b không chia hết cho 3. Khi chia a và b cho 3 thì có hai số dư khác nhau.
Chứng minh rằng: ( a+b ) chia hết cho 3Nếu là số dư khác nhau thì a:3 dư 1,b:3 dư 2 hoặc ngược lại.
Nếu vậy thì (a+b) chia hết cho 3 vì số dư là 1+2=3 chia hết cho 3
Đây chỉ là mình nghĩ sao viết vậy thôi nha!
Xét các trường hợp:
TH1: a = 3k + 1; b = 3k + 2. ( k là số tự nhiên)
=> a + b = 3k + 1 + 3k + 2 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )
Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3
TH2: a = 3k + 2; b = 3k + 1. ( k là số tự nhiên)
=> a + b = 3k + 2 + 3k + 1 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )
Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3
Vậy ( a + b ) chia hết cho 3
Cho hai số thập phân 17,86 và 9,32. Hãy tìm số A sao cho khi bớt A ở hai số đó ta được hai số có tỉ số là 3
hiệu của chúng là 17,86 -9,32 = 8,54
có tăng lên bao nhiêu thì hiệu của chúng cũng ko đổi
=> hiệu của chúng sau khi bớt A vẫn là 8,54
khi 2 số bớt A, số bé hơn số lớn : 3-1=2 ( phần )
số bé là sau khi bớt a là : 8,54 : 2 = 4,27
A = 9,32 - 4, 27 = 5,05
Cho hai số thập phân 17,86 và 9,32 .Hãy tìm số A sao cho khi bớt A ở 2 số đã cho ta được hai số có tỉ số là 3
- Khi bớt A ở 2 số đã cho thì hiệu không thay đổi
Hiệu 2 số là :
17,86 - 9,32 = 8,54
Bạn tự vẽ sơ đồ nhé ( vẽ số bé là 1 phần, số lớn là 3 phần, hiệu là 8,54 )
Số bé là :
8,54 : ( 3 - 1 ) = 4,27
Số A là :
9,32 - 4,27 = 5,05
Đ/S : 5,05
Tk mk nha
Cho hai số thập phân A và B. Nếu thêm vào mỗi số đã cho 2,95 thì ta được hai số mới có tỉ số là 3. Còn nếu bớt ở mỗi số 6,43 thì ta được hai số mới có tỉ số là 4.Tìm hai số A và B đã cho
Nếu A>B, ta có: A+2,95= 3x(B+2,95) => A=3x(B+2,95)-2,95=3xB+5,9 và A-6,43=4x(B-6,43) => A=4x(B-6,43)+6,43=4xB-19,29 => 3xB+5,9=4xB-19,29 B=25,19 => A=81,47
Cho hai số thập phân A và B. Nếu thêm vào mỗi số đã cho 2,95 thì ta được hai số mới có tỉ số là 3. Còn nếu bớt ở mỗi số 6,43 thì ta được hai số mới có tỉ số là 4.Tìm hai số A và B đã cho.
Nếu A>B, ta có: A+2,95= 3x(B+2,95)
=> A=3x(B+2,95)-2,95=3xB+5,9
và A-6,43=4x(B-6,43)
=> A=4x(B-6,43)+6,43=4xB-19,29
=> 3xB+5,9=4xB-19,29
B=25,19
=> A=81,47
Câu 1 : Khi chia hai số tự nhiên a và b cho 3 thì cùng có số dư là r. Chứng minh rằng (a - b) chia hết cho 3.
Câu 2 : Cho hai số tự nhiên a và b. Khi chia a,b cho cùng số 7 thì có số dư là 5. Chứng minh rằng (a - b) chia hết cho 7.
Câu 3 : Cho hai số tự nhiên a và b. Khi chia a,b cho cùng số 2 thì có số dư là 1. Chứng minh rằng (a - b) chia hết cho 2
"Các bạn có thể giải 1 trong 3 câu hoặc giải tất cả tùy các bạn !!! Ai nhanh mk tik cho !!"
gọi a=3p+r
b=3q+r
xét a-b= (3p+r)-(3q+r)
=3p + r - 3q - r
=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3
các câu sau làm tương tự
`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41` $\\$
`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42`$\\$
`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$
`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^41`$\\$
`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^41 - 2^41) + 2^42`$\\$
`2A - A = - 1 + 2^42`$\\$
hay `A = -1 + 2^42`$\\$