Khi tô đậm, chiều rộng nét vẽ khoảng:
A. 0,5 mm
B. 0,05 mm
C. 0,005mm
D. Đáp án khác
Khi tô đậm, chiều rộng nét vẽ khoảng:
A. 0,05 mm
B. 0,5 mm
C. 5 mm
D. Đáp án khác
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5 Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5 Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0.5 um. Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa 2 khe sáng là 0.5 mm. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kế tiếp là A. 0,5 mm B. 0,1 mm C. 2 mm D. 1 mm
Diện tích phần tô đậm trong hình vẽ bên là:(chọn đáp án đúng nhất)
A.14cm2 ; B.24cm2 ; C.20cm2 ; D.34cm2
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,18 (mm). Sai số tương đối của phép đo là:
A. δ = 7,875%.
B. δ = 7,63%.
C. δ = 0,96%.
D. δ = 5,83%.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,18 (mm). Sai số tương đối của phép đo là:
A. δ = 7,875%.
B. δ = 7,63%.
C. δ = 0,96%.
D. δ = 5,83%.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 0,96 %
B. 7,63 %
C. 1,60 %
D. 5,83 %
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ±0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 0,96%
B. 7,63%
C. 5,83%
D. 1,60%