Những câu hỏi liên quan
Phan Huy Minh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 11 2014 lúc 19:53

bài 1

a )      n+3 chia hết cho n -1 suy ra n-1+4 chia hết cho n-1 suy ra 4 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4)={1;2;4} nên n-1 thuộc {1;2;4} nên n thuộc {2;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1 nên 2.2n+1+2 chia hết cho 2n+1

suy ra 2 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)

mà Ư(2) = {1;2} nên 2n+1 thuộc {1;2}

nên 2n thuộc {0;1} nên n thuộc {0}

Bài 2 : 

a là chẵn

a chia hêt cho 5

chữ số tận cùng của a là 0

ko biết có đúng ko, nếu sai thì cho mình xin lỗi
 

Lyy Zinn
13 tháng 12 2014 lúc 20:03

biết cũng ko giúp ok dễ ợt tự lực cánh sinh đi em gái

 

Nguyễn Thúy Hằng
8 tháng 8 2016 lúc 11:52

n+4 chia hết cho n+2

n^2+n chia hết cho n^2+1

Ngô Gia Bách
Xem chi tiết
TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

Bài 1 c:    3n - 1 \(⋮\) n - 2

          3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2

     3.( n - 2) + 5  ⋮ n - 2

                       5  ⋮ n - 2

n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}

           n \(\in\)     {-3; 1; 3; 7}

  

 

Supin
Xem chi tiết
Supin
30 tháng 6 2016 lúc 11:07

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Phan Nguyễn Quỳnh Tâm
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Quỳnh Tâm
1 tháng 11 2015 lúc 17:06

ý bạn là sao ? mình muốn cách giải cơ 

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

What Coast
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Long
Xem chi tiết
Cô Nàng Thơ Ngây
Xem chi tiết
Hoắc Thiên Kình
22 tháng 6 2019 lúc 12:57

Bài 1 :

Số chẵn có 4 chữ số khác nhau đc lập từ 2 ; 3 ; 5 ; 9 :

9632 ; 9352 ; 5932 ; 5392 ; 3952 ; 3592

Tổng là : 9632 + 9352 + 5932 + 5392 + 3952 + 3592 = 37852

Bài 2 :

Tương tự

Bài 3 :

Tương tự

Bài 4 :

Câu hỏi của minh mini - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/184832485431.html

 Gouenji Shuuya
22 tháng 6 2019 lúc 14:03

Bài 1: Tính tổng các số chẵn có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số : 2 ; 3 ; 5 ; 9

3592 + 3952 +  5392 + 5932 + 9532 + 9352 = 37822 

Bài 2 : Cho các chữ số : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9

Tính tổng các số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số trên ?

1357 + 1375 + 1359 + 1395 

Hoàng Lê Khánh Thư
Xem chi tiết

    Bài 1:

Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)

3 =  3; 7 = 7;  8  =  8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168

Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\) 

Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168

                  345000 + \(\overline{abc}\) ⋮  168

       2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

                          96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}

⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}

Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999

Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}

Kết luận:... 

 

Bài 2:

S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}

Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách  là 

        4 - 1  = 3

Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy 

      2023 là phần tử thuộc tập S.

 

Bài 3:

1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + \(x\) = 4950

Xét vế trái, dãy số của vế trái là dãy số cách đều 

Số số hạng là : (x-1) : 4 + 1 

VT = (1+x)\([\)(x-1) : 4 + 1\(]\):2= (1 +\(x\))(\(x\) + 3): 8 = 4950

(1+\(x\))(x+3) = 4950 . 8 

(\(1+x\)).(\(x+3\)) = 39600

(1 + \(x\)).(\(x\) + 3) = 198.200

\(x\) + 1 = 198

\(x=197\)